K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7

Lời giải:
$15-3n\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2(15-3n)\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 30-6n\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 27-3(2n+1)\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 27\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước tự nhiên của $27$.

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1; 3; 9; 27\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 1; 4; 13\right\}$

11 tháng 12 2016

2n + 7 chia hết cho 3n - 1

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1

6n + 21 chia hết cho 3n - 1

6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1

2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1

=> 23 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}

Xét 2 trường hợp , ta có :

3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3

3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8

3n + 1 chia hết cho 11 - 2n

11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n

11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n

=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n 

=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n

=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n

=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 99 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

Còn lại xét 4 trường hợp giống bài trên nha 

10 tháng 12 2017

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1
6n + 21 chia hết cho 3n - 1
6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1
2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1
=> 23 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}
Xét 2 trường hợp , ta có :
3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3
3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8
3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n
11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n
=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n
=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 99 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

chúc bn hok tốt @_@

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

19 tháng 12 2021

Ta có:  3n+2 = 2(3n+2) = 6n+4 chia hết cho 2n-1

            2n-1  = 3(2n-1) = 6n-3 chia hết cho 2n-1

=> (6n+4) - ( 6n-3) chia hết cho 2n-1

       => 1 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 = 1 hoặc 2n-1=-1

      2n=2               2n=0

       n = 1               n=0

Vậy n=0 và n=1

_HT_

19 tháng 12 2021

Chúc bạn học tốt ^^

undefined

19 tháng 12 2021

Answer:

\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow n-1=5\Rightarrow n=6\)

Vậy \(n\in\left\{2;6\right\}\)