K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1: cho tam giác ABC có BÂC = 120*, phân giác AD ( D thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa A vẽ tia Bx tạo với BC một góc CBx =60* và tia Bx cắt AD ở E. chứng minh:                                                                                                            a) AD.DE=BD.CD                                                                                                                                              ...
Đọc tiếp

BÀI 1: cho tam giác ABC có BÂC = 120*, phân giác AD ( D thuộc BC). Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa A vẽ tia Bx tạo với BC một góc CBx =60* và tia Bx cắt AD ở E. chứng minh:                                                                                                            a) AD.DE=BD.CD                                                                                                                                                                              b) tam giác ADB đồng dạng tam giác CDE , tam giác EBC đều                                                                                                            c) BC. AE= AB.EC+ AC. BE

1
27 tháng 4 2018

bạn tự vẽ hình nhé a)Vì AD là p/g của \(\widehat{BAC}\)nên \(\widehat{CAD}=\widehat{DAB}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\times120=60\)

 Xét \(\Delta ADC\)và \(\Delta BDE\)có \(\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\)(đối đỉnh); \(\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\)(=60)

                                 \(\Leftrightarrow\Delta ADC\infty\Delta BDE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{DE}\Rightarrow AD.DE=BD.DC\) (đfcm)

b)Xét \(\Delta ADB\)  và \(\Delta CDE\)  có: \(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\)  (đối đỉnh); \(\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{DE}\left(cmt\right)\)   

                \(\Rightarrow\Delta ADB\infty\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)      (đfcm)   

c) trên AE lấy I sao cho AI=AB\(\Rightarrow\Delta AIB\)cân tại A có \(\widehat{IAB}=60\Rightarrow\Delta AIB\) đều \(\Rightarrow\widehat{ABI}=60\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBE}\)                                        Xét \(\Delta ABC=\Delta IBE\left(c.g.c\right)\Rightarrow AC=IE\Rightarrow AB+AC=AI+IE=AE\left(1\right)\)ta có \(AB.EC+AC.BE=AB.BC+AC.BC=BC.\left(AB+AC\right)\left(2\right)\)thay (1) vào (2) ta được \(AB.EC+AC.BE=BC.AE\left(đfcm\right)\)

4 tháng 1 2020

a) Xét ΔADC ∼ ΔBDE có:

∠DBE = ∠CAD ( = 60o)

∠BDE = ∠CDA (đối đỉnh)

⇒ ΔADC ∼ ΔBDE (g.g)

Xét ΔEBD và ΔEAB có:

∠BEA chung;

∠EBD = ∠BAE = 60o

⇒ ΔEBD ∼ ΔEAB (g.g)

b) Ta có ΔADC ∼ ΔBDE (cmt)

Lại có ∠ADB = ∠EDC (đối đỉnh)

Do đó ΔADB ∼ ΔCDE (c.g.c)

⇒ ∠BCE = ∠BAD = 60o

Vậy ΔEBC đều (∠EBC = ∠BCE = 60o )

c) Vì AD là phân giác của ∠BAC (gt) ta có:

Từ (1) ta có AE.BD = BE.AB = EC.AB (vì EB = EC)

Hay EC.AB = AE.BD (3)

Công (2) và (3): AB.EC + AC.BE = AE(CD + BD) = AE.BC (đpcm)

d) Ta có: AE.BC = AB.EC + AC.BE

= AB.BC + AC.BC (vì BC = EC = BE)

= BC(AB + AC) ⇒ AE = AB + AC (*)

Mặt khác: Xét ΔADC và ΔABE có: ∠CAD = ∠BAE = 60o ; ∠ACD = ∠AEB (cmt)

⇒ ΔADC ∼ ΔABE (g.g)

Theo (*) ta có:

18 tháng 1 2018

Không thể nào có chuyện EA = EB + EC. Nếu là chứng minh AD = BE + Ex thì mình làm được chứ cái đề như vậy là mình bó tay

18 tháng 1 2018

Chứng minh được đấy !

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: BD=CD

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là tia phân giác

nên AD là đường cao

26 tháng 1 2022

a) Xét tam giác MBD và tam giác MAB:

\(\widehat{DMB}chung.\)

\(\widehat{DBM}=\widehat{BAM}\left(\widehat{CBx}=\widehat{BAD}\right).\)

=> Tam giác MBD \(\sim\) Tam giác MAB (g - g).

26 tháng 1 2022

câu b thì sao ạ

25 tháng 8 2020

cái đề em biết rồi chị nhắn tên bài cho em nhé là em giúp chị

26 tháng 8 2020

Xét tg ACD và tg BED có

^ADC = ^BDE (góc đối đỉnh)

^CAD = ^CBE (đề bài)

=> ^ACB = ^AEB => C và E cùng nhìn AB dưới 1 góc = nhau và = ^ACB không đổi

=> A;B;E;C cùng nằm trên 1 đường tròn cố định (Do A;B;C cố định)

Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC tại F

Do ABC cân tại A => AF cũng là đường trung trực thuộc cạnh BC của tg ABC => Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AABEA thuộc AF => AF là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC.

Nối E với F => ^AEF = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AHD và tg vuông AEF có 

^EAF chung

=> tg AHD đồng dạng với tg AEF nên \(\frac{AD}{AF}=\frac{AH}{AE}\Rightarrow AD.AE=AH.AF\)

Do A,B,C cố định => AH không đổi

Do đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC cố định => AF không đổi

=> AD.AE=AH.AF không đổi

16 tháng 3 2016

∆DAB vuông cân vì có ^DAB=90°; ^DBA=45° =>AD=AB=1. 
Lấy điểm E trên BC sao cho ^EAB=60°. =>∆EAB đều vì có ^EAB=^ABE=60°. =>AE=AB=1. ^DAC=^DAB  - ^CAB=90°-75°=15°. ^CAE=^CAB-^EAB=75°-60°=15°. => ∆DAC=∆EAC (g.c.g). 
=>^DCA=^ECA. 
^ECA =180°- (^CAB+^ABC) =180°- (75°+60°)=45°. 
=>^DCA=45°. => ^DCE=^DCA-^ACE=45°+45°=90°. 
b) ∆DAB vuông tại A => DB²=AD²+AB²=1²+1²=2. 
∆DCB vuông tại C => BC²+CD²=DB²=2.

16 tháng 3 2016

∆DAB vuông cân vì có ^DAB=90°; ^DBA=45° =>AD=AB=1. 
Lấy điểm E trên BC sao cho ^EAB=60°. =>∆EAB đều vì có ^EAB=^ABE=60°. =>AE=AB=1. ^DAC=^DAB  - ^CAB=90°-75°=15°. ^CAE=^CAB-^EAB=75°-60°=15°. => ∆DAC=∆EAC (g.c.g). 
=>^DCA=^ECA. 
^ECA =180°- (^CAB+^ABC) =180°- (75°+60°)=45°. 
=>^DCA=45°. => ^DCE=^DCA-^ACE=45°+45°=90°. 
b) ∆DAB vuông tại A => DB²=AD²+AB²=1²+1²=2. 
∆DCB vuông tại C => BC²+CD²=DB²=2.