K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu chuyển từ tử số xuống mẫu số một số đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi và vẫn là:
     59 + 85 = 144
Khi đó, tử số của phân số đó là:
     144 : ( 1 + 3 ) = 36
Vậy phải chuyển từ tử số xuống mẫu số số đơn vị là:
     59 - 36 = 23 ( đơn vị )

27 tháng 4 2018

Khi cùng thêm vào tử và bớt ở mẫu cùng 1 số tự nhiên thì tổng của chúng không thay đổi và là: 59 + 85 = 144


ta có sơ đồ mẫu tử 144 Tử sau khi bớt là: 144 : ( 1 + 3)= 36 Số cần tìm là; 59 - 36 = 23

9 tháng 8 2016

Bài 1: Khi thêm vào tử và đồng thời bớt đi ở mẫu của phân số 59/91 với cùng 1 số TN ta được phân số mới có tổng của tử số và mẫu số không thay đổi và bằng

59+91=150

Chia tử của phân số mới thành 3 phần bằng nhau thì mẫu của phân số mới là 2 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là

3=2=5 phần

Giá trị 1 phần là

150:5=30

Tử số của phân số mới là

30x3=90

Số tự nhiên là

90-59=31

Bài 2:

Chia tử của phân số cần tìm thành 11 phần thì mẫu của phân số cần tìm là 14 phần

Hiệu số phần bằng nhau là

14-11=3 phần

Giá trị 1 phần là

2015:3= không chia hết => xem lại đề bài

16 tháng 2 2017

Câu 1 : 31

Câu 2 : hình như đề bài sai

5 tháng 3 2017

Nếu viết thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới bằng 1 

Suy ra : Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó là 7

Nếu cộng thêm vào mẫu số 5 đơn vị thì hiệu mới là :

                     7 + 5 = 12 

Tử số là 1 phần , mẫu số là 3 phần thì hiệu ứng với :

                     3 - 1 = 2 ( phần )

Mẫu số mới là :

                (   12  : 2   ) x 3 = 18

Mẫu số của phân số phải tìm là :

                18 - 5 = 13

Tử số của phân số phải tìm là :

                13 - 7 = 6

Vậy phân số phải tìm là 6/13

5 tháng 3 2017

6/13 bài này thử chọn thôi 

11 tháng 3 2023

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{53-x}{59+x}=\dfrac{3}{5}\)

=>265-5x=177+3x

=>-8x=-88

=>x=11

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N )

Theo đề ta có 

\(\frac{45-x}{67+x}=\frac{5}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(45-x\right)=5\left(67+x\right)\)

\(\Leftrightarrow405-9x=335+5x\)

\(\Leftrightarrow14x=70\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bài 2,3 tương tự

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N)

Theo đề bài ta có : \(\frac{45-x}{67+x}\)\(\frac{5}{9}\)

=> 9 ( 45 - x ) = 5 ( 67 + x )

=> 405 - 9x = 335 + 5x 

=> 14x = 70

=> 5

Bài 2, 3 cũng tương tự như vậy bn nhìn mik làm sao bn thay số rồi làm y chang nhé, đúng đấy bn.

chúc bn học tốt

12 tháng 9 2021

Giải

PS ban đầu là \(\frac{15}{39}\)

Do chỉ cộng thêm một số tự nhiên vào mẫu còn tử giữ nguyên, nên tử số của phân số mới vẫn là 15.

Ta quy đồng tử của phân số \(\frac{3}{11}\)với tử số chung là 15 ta có:

\(\frac{3}{11}=\frac{3\times5}{11\times5}\)\(=\frac{15}{55}\)

Vậy mẫu số mới là 55

=> Số tự nhiên thêm vào mẫu của phân số là: 55 - 39 = 16

                                             Đáp số: 16

6 tháng 10 2018

3/11 = 15/55

Vậy cần thêm vào mẫu: 55 - 39 = 16

                                              Đáp số: 16

Chúc em học tốt.

1 tháng 4 2015

Tổng của tử số và mẫu số của phân số 7/8 là : 7 + 8 = 15

Khi lấy tử số trừ đi số đó và mẫu số cộng với số đó thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi và bằng 15.

Bài toán đưa về tìm tử số và mấu số (của phân số mới) biết tổng bằng 15 và tỉ là 1/4.

Coi tử số là 1 phần, mẫu là 4 phần, tổng sẽ là 5 phần và ứng với 15.

=> 1 phần là: 15 : 5 = 3

=> Tử số (mới) là 3, mẫu số mới là: 4 x 3 = 12.

=> Số cần tìm = Tử số cũ - Tử số mới = 7 - 3 = 4.

ĐS: 4

bài 1 . 10

bài 2 . 12

bài 3 . 6

bài 4 .  20/14

bài 5 . 5/20

mình chỉ làm được vậy thôi

10 tháng 9 2016

gọi a là tử; b là mẫu (a>b; a, b là số N khác 0) 
ta có : a.b = 180; vì a và b đều chia hết cho 3 và tích là 180; a>b nên ta có các cặp số sau: 
a=c.3 và b=d.3 => a.b = c.3.d.3=180=> c.d = 20 (c>d) 
=> c=5 và d=4 -> ps 5/4  tối giản và ngược lại
=> c=1 và d=20 -> ps 1/20 là ps tối giản vậy ps cần tìm là 1/20 ; phân số ban đầu là 3/60

hoặc 4/5=> ps đó là: 12/15 hoặc 15/12