K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Vì a > 2 , b > 2 nên a ; b có dạng :

a = 2 + m (  m \(\in\)N )

b = 2 + n ( n \(\in\)N )

Khi đó a + b = 4 + ( m + n ) ( 1 )

             a . b = ( 2 + m ) . ( 2 + n )

                 = 2 . ( 2 + n ) + m . ( 2 + n ) 

                 = 2 . 2 + 2 . n + m . 2 + m . n

                 = 4 + 2n + 2m + mn

                 = 4 + n + n + m + m + mn

                 = 4 + ( m + n ) + ( m + n + mn ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => a + b < ab Vì 4 + ( m + n ) < 4 + ( m + n ) + ( m + n + mn ) và m + n + mn > 0

=> đpcm

11 tháng 12 2023

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=bk;c=dk\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2\)(1)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}\)

\(=\dfrac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

31 tháng 12 2015

a,Bài tập Toán

b,ko pt

31 tháng 12 2015

a.  Số đối của a-b là:

- ( a - b ) = - a + b = b - a 

=> Số đối a - b là b - a (đpcm)

b. Số đối của a+b là:

- ( a + b ) = - a - b

=> Số đối của a+b là - a - b (đpcm)

17 tháng 5 2016

B A F N D M C E

Cô hướng dẫn em câu d nhé, theo cô thấy thì đề của em không đúng, góc vuông ở đây là BND nhé ^^

Do F đối xứng với E qua A nên tam giác BEF cân tại B, từ đó góc FBA = góc ABE. Lại do câu b, góc ABE = góc AMD nên góc NBD bằng góc NMD. Vậy tứ giác BMDN nội tiếp. 

Ta thấy góc BMD vuông nên BD là đường kính. Từ đó góc DNB vuông (đpcm)

Chúc em học tốt :))))

30 tháng 3 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b

30 tháng 3 2021

úi xin lỗi bài kia thiếu ._. Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2 nhé

2. Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab

= a2 - ab + b2 + ac = a2 + b2 ( do a+b=1 )

Sử dụng kết quả ở bài trước ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2

26 tháng 11 2021

Ta có :

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=1a^2+1b^2+1c^2+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}\)

\(=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2.\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\right)\)

\(=2^2=2=2+2.\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)\)

\(=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=1\)

\(=\dfrac{c}{abc}+\dfrac{a}{abc}+\dfrac{b}{abc}=\dfrac{abc}{abc}\)

\(=a+b+c\)

\(=abc\)

26 tháng 11 2021

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=4\\ \Rightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)=4\\ \Rightarrow2+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)=4\\ \Rightarrow\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=1\\ \Rightarrow\dfrac{a+b+c}{abc}=1\\ \Rightarrow a+b+c=abc\left(dpcm\right)\)

2 tháng 1 2017

160 nhé bạn chúc bạn học giỏi Quang Minh

2 tháng 1 2017

Mỗi giờ An đi được 1/4 quãng đường; Bình đi được 1/5 quãng đường.
Mỗi giờ cả 2 người đi được:  1/4 + 1/5 = 9/20 (quãng đường)
2 giờ 30 phút (2,5 giờ) cả 2 người đi được:   9/20 x 2,5 = 45/40 (quãng đường)
            (đã qua mặt nhau)
Phân số chỉ 20 km:      45/40 - 1 = 5/40 (quãng đường)
Quãng đường AB là:       20 : 5 x 40 = 160 (km)