- giống nhau: + cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. + cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - khác nhau + mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. + mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ : - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. - Khác nhau : + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
- giống nhau:
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- khác nhau
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
Chúc bạn học tốt.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.