ch tam giá có AB3cm,AC4cm.Tính độ dài BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(A=180^0-\left(B+C\right)=80^0\)
Trong tam giác vuông BCH:
\(sinB=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow CH=BC.sinB=12.sin60^0=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(cotB=\dfrac{BH}{CH}\Rightarrow BH=CH.cotB\) (1)
Trong tam giác vuông ACH:
\(sinA=\dfrac{CH}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{6\sqrt{3}}{sin80^0}\approx10,6\left(cm\right)\)
\(cotA=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.cotA\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AH+BH=CH\left(cotA+cotB\right)\)
\(\Rightarrow AB=CH\left(cotA+cotB\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{1}{2}.CH^2\left(cotA+cotB\right)=\dfrac{1}{2}.\left(6\sqrt{3}\right)^2\left(cot80^0+cot60^0\right)\approx40,7\left(cm^2\right)\)
\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\sin^2\alpha=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\\ \Leftrightarrow\sin\alpha=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\\ \cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{15}}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\)
Nguyễn Anh Đức
Bài này có thể phải dùng đến BĐT tam giác ; em đã học loại BĐT này chưa ?
Theo BĐT \(\Delta\): \(AB+AC>BC\)
Thay số : AB = 4cm; AC = 6cm
\(\Rightarrow4+6>BC\Rightarrow10>BC\)(1)
cũng theo Theo BĐT \(\Delta\); có :
\(AC-AB< BC\)
Thay số : AB = 4cm; AC = 6cm
\(6-4< BC\Rightarrow2< BC\)(2)
Từ 1 và 2
=> \(2cm< BC< 10cm\)
Ta có:\(BC-AB< AC< AB+BC\)(BĐT trong tam giác)
\(\Leftrightarrow5-1< AC< 5+1\)
\(\Leftrightarrow4< AC< 6\Rightarrow AC=5\left(AC\inℤ\right)\)
Suy ra \(\Delta CAB\)(Vì BC=CA=5)cân tại C nhận đường cao CH đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm của AB<=>\(HA=\frac{1}{2}\cdot AB=\frac{1}{2}\cdot1=\frac{1}{2}\left(dm\right)\)
Đơn vị cạnh CA là dm à?(Cái này quan trọng đấy)
Tam giác ABC có: BC2 + AC2 = AB2 ( 122 + 52 = 132)
=> tam giác ABC vuông tại C
Gọi M là trung điểm của AB . H là trọng tâm nên CH = 2/3.CM
Tam giác ABC vuông tại C có CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB => CM = AB/2 = 6,5 cm
=> CH = 2/3. 6,5 = 13/3 cm
Vậy...
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AB+AC
\(\Leftrightarrow10-5< BC< 10+5\)
\(\Leftrightarrow5< BC< 15\)
\(\Leftrightarrow BC\in\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
Vậy: BC có thể nhận được 14-6+1=9(giá trị)
Độ dài có 3 vs 4 thì là tam giác vuông rồi
Áp dụng định lý PiTaGo
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5^2\)
\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)