K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2015

bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có:

EAB + CAB = 1800   ( 2 góc kề bù )

EAB + 1200 = 1800

=> EAB = 180-  1200 = 600          (1)

vì:   EB // AD

=>  EBA = BAD = 120/2 =  600       

mà EAB + ABE + BEA = 1800

=>  600 + 600 + BEA = 1800

=> BEA = 1800 - 60- 600 = 600

=>  TAM GIÁC ABE ĐỀU  (CÓ 3 GÓC = 600)                (đpcm)

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

21 tháng 5 2016

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

21 tháng 5 2016

a, Có BE // AD (gt)

=> góc EBA = góc BAD (2 góc so le trong)

=> góc EBA = góc BAD = 1/2 góc BAC = 120o/2 = 60o  (1)

Tam giác BEA có: góc BEA + góc EBA = góc BAC (t/c góc ngoài)

=> góc BEA = góc BAC - góc EBA = 120o - 60o = 60o     (2)

Từ (1)(2) => Tam giác BEA cân

             Mà tam giác BEA có : góc EBA = 60o (c/m trên)

                 => tam giác BEA đều

b, Tam giác ABC cân (gt) => góc ABc = góc ACB = 90o - góc BAC/2 = 90o - 120o/2 = 30o

Tam giác BEC có: góc BEC + góc ECB +góc CBE = 180o ( đ/lí tổng 3 góc )

=> góc CBE = 180o - góc BEC - góc ECB

=>góc CBE = 180o - 60o - 30o = 90o

Có: Góc ECB  < góc BEC < góc CBE (vì 30o < 60o < 90o)

=> EB < BC < EC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 

12 tháng 5 2017

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

12 tháng 5 2017

mình lên rồi nhưng ko có

b) Ta có: \(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(gt)

mà \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, DI//BC)

nên \(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\)

hay ΔDIB cân tại D

Ta có: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, IE//BC)

mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\)(gt)

nên \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

hay ΔEIC cân tại E

30 tháng 9

cảm ơn nha

 

24 tháng 5 2016

a.

EAB + BAC = 1800

EAB + 1200 = 1800

EAB = 1800 - 1200

EAB = 600

AD là tia phân giác của BAC 

=> BAD = DAC = BAC/2 = 1200/2 = 600

AD // EB

=> DAB = EBA (2 góc so le trong)

mà DAB = EAB ( = 60)

=> EBA = EAB

=> Tam giác EAB cân tại E

mà EAB = 600

=> Tam giác ABE đều

b.

BAC = 1200

=> Tam giác ABC tù

=> BC là cạnh lớn nhất

=> BC < AB

mà AB = EB (tam giác ABE đều)

=> BC < EB (1)

Tam giác ABC có:

BC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)

mà AB = AE (tam giác ABE đều)

=> BC < AB + AE

=> BC < EC (2)

Từ (1) và (2), ta có:

EC > BC > EB