1 vật làm bằng kim loại được nung nóng đến t độ C.Khi thả vật đó vào 1 bình đựng 6 l nước ở 10 độ C thì tcb1=29 độ C.Hỏi thả vật đó vào 1 bình đựng 10 l nước ở bao nhiêu độ C để tcb2 cũng bằng 29 độ C.Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả vào bình (1):
Săt: \(Q_{tỏa}=mc\Delta t=460m\cdot\left(t-4,2\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot4,2=88200J\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
Thả vào bình (2):
Sắt: \(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=460m\left(t-28,9\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(28,9-25\right)=65520J\)
\(\Rightarrow460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\):
\(\Rightarrow\dfrac{460m\left(t-4,2\right)}{460m\left(t-28,9\right)}=\dfrac{88200}{65520}\)
\(\Rightarrow t=100^oC\)
\(460m\left(t-4,2\right)=88200\Rightarrow m\approx2kg\)
- Thả vật rắn vào bình nước:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)
\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)
- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.
Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)
\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)
chia (2) với (1) vế với vế ta đc:
\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)
\(\Rightarrow t=...\)
*Thả vào bình 1:
\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
*thả vào bình 2:
\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)
\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)
thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)
Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:
pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:
\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng
nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)
Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ
gọi m1, m2 là khối lg nc bình 1, bình 2; c1 là nhiệt dung riêng của nước
t' là nhiệt dộ bình 2
vì xảy ra 2 phương trình cân bằng nhiệt nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\\m_2c_2\Delta t_2=m_3c_1\Delta t_3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1000}{6}.c_1.\left(29-10\right)=m_2c_2\Delta t_2\\m_2c_2\Delta t_2=\frac{1000}{10}.c_1.\left(29-t'\right)\end{cases}}\)( vì \(m=\frac{D}{v}\))
\(\Rightarrow\frac{1000}{6}.\left(29-10\right)=\frac{1000}{10}.\left(29-t'\right)\)
đến đây bn tự tìm t' nhé