Học kì I, khối 7 có số học sinh tiên tiến bằng 3/25 số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh tiên tiến của khối 7 giảm đi 10 bạn nên bằng 1/14 tổng số học sinh cả khối. Tính số học sinh khối 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6 học sinh chiếm:
7/10 - 55%=15%(tổng số học sinh của lớp)
Tổng số học sinh lớp 8A:
6: 15%= 40(học sinh)
Ta có:60%=3/5
Gọi số h/s tiên tiến khối 7 là a hoc sinh(a là STN khác 0)
=>Số hóc sinh iteen tiến khối 8 là:270-a(học sinh)
3/4 số h/s tiên tiến khối 7 là:3a/4(h/s)
60% số học sinh tiên tiến khối 8 là:3/5.(270-a)=162 - 3a/5(h/s)
Theo bài ra ta có phương trình:
3a/4 = 162 - 3a/5
<=>15a=3240 - 12a
<=>27a=3240
<=>a=120
=>số học sinh tiên tiến khối 7 là 120 h/s
Số h/s tiên tiến khối 8 là:270-120=150(h/s)
1/Gọi x là số hs tiên tiến khối 7
khi đó 270 - x là số hs tiên tiến khối 8
Đổi : 60% = 3/5
Theo bài toán ta có phương trình như sau
3/4x = 3/5(270 - x) => 3/4.x = 162-3/5.x => 162=27/20.x
=> x = 120
Vậy hs tiên tiến khối 7 là 120, hs tiên tiến khối 8 là 270 - 120 =150 học sinh
gọi x;y lần lượt là số tiên tiên khối 7;8
theo đề ta có :
\(\frac{3x}{4}=\frac{60y}{100}=\frac{3y}{5}\)và x+y=270=>3(x+y)=810
=>3x+3y=810
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3x}{4}=\frac{3y}{5}=\frac{3x+3y}{4+5}=\frac{810}{9}=90\)
suy ra \(\frac{3x}{4}=90\Rightarrow3x=360\Rightarrow x=120\)
\(\frac{3y}{5}=90\Rightarrow3y=450\Rightarrow x=150\)
vậy số học sinh khối 7 là 120; khối 8 là 150
http://olm.vn/hoi-dap/question/106783.html
bạn xem ở đây mjk giải đó
Gọi x là số hs tiên tiến khối 7
khi đó 270 - x là số hs tiên tiến khối 8
60% = 3/5
Theo bài toán ta có phương trình như sau
3/4x = 3/5(270 - x)
x = 120
Vậy học sinh tiên tiến khối 7 là 120
Học sinh tiên tiến khối 8 là 270 - 120 = 150 học sinh
Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp)
Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là:
\(5+4=9\)(học sinh)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6B có bằng:
\(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
\(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6B có là :
\(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
\(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)
4 bạn học sinh bằng:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6B có là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\) (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ II là:
\(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)
Đáp số: 4 học sinh