K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Gọi \(A=\frac{n+1}{n-1}\)

Ta có :\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

Để A nguyên => \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left(\pm1;\pm2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;3;-1\right)\)

Vậy...............

18 tháng 4 2018

để n+1/n-1 nguyên thì n+1 chia hết cho n-1

=>n - 1 + 2 chia hết cho n - 1    => 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(2)={-2; -1; 1; 2}

đến đây bn lần lượt thay giá trị của n - 1 vao tính là tìm ra các giá trị của n

27 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

27 tháng 7 2016

    a)    Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3. Ta có:

\(\frac{n+1}{n-3}\) = \(\frac{n-3+4}{n-3}\) = 1+\(\frac{4}{n-3}\) =>  n-3 thuộc ước của 4

Ư(4)= {1; 2; 4}

 n - 3 1 2 4
 n457

 

5 tháng 5 2022

Để A nhận giá trị nguyên thì 2n+1n+22n+1n+2 nguyên

⇔2n+1⋮n+2⇔2n+1⋮n+2

⇒(2n+4)−4+1⋮n+2⇒(2n+4)−4+1⋮n+2

⇒2(n+2)−3⋮n+2⇒2(n+2)−3⋮n+2

      2(n+2)⋮n+22(n+2)⋮n+2

⇒−3⋮n+2⇒−3⋮n+2

⇒n+2∈Ư(−3)⇒n+2∈Ư(−3)

⇒n+2∈{−1;−3;1;3}⇒n+2∈{−1;−3;1;3}

⇒n∈{−3;−5;−1;1}

17 tháng 2 2017

Ta có:n+7/2n-1 là số nguyên

=>7/2n-1 là số nguyên

=>2n-1=Ư(7)={1;7}

2n-1=1 =>2n=2 =>n=1

2n-1=7 =>2n=8 =>n=4

17 tháng 2 2017

êyrzzye54747

Để đây là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

6 tháng 2 2023

cảm ơn 

 

5 tháng 5 2021

ta có: \(\frac{2n-1}{n-4}\)=\(\frac{2n-8+7}{n-4}\)=\(2+\frac{7}{n-4}\)

để \(\frac{2n-1}{n-4}\)\(\in Z\)khi n \(\in Z\) thì:

n-4 \(\inƯ\left(7\right)\)= (1; -1; 7; -7)

=> n \(\in\left(5;3;11;-3\right)\)

Vậy...

5 tháng 5 2021

Giải

Để A có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) \(\frac{2n-1}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) 2n-1 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2n- 8+7 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2.( n- 4 ) +7\(⋮\)n- 4

Mà 2.( n- 4 )\(⋮\)n- 4 nên 7\(⋮\)n- 4

Vì n là số nguyên nên n- 4 là số nguyên

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\)Ư( 7 )

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\){ +1 ; +7 }

Ta có bảng sau:

 n- 4  1               -1                        7                 - 7                 
  n  5   3  11   - 3
  A  9 ( thỏa mãn ) - 5 ( thỏa mãn )   3 ( thỏa mãn )   1 ( thỏa mãn )

Vậy để A có giá trị là số nguyên thì n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }.

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

\(A=\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3x+3-5}{n+1}=\frac{3.\left(x+1\right)-5}{n+1}=3+\frac{-5}{n+1}\)(ĐKXĐ:\(n\ne-1\))

Đề A nguyên thì \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên

Có \(3\in Z\)nên để \(3+\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên

Để \(\frac{-5}{n+1}\)nguyên thì \(-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)

Vậy......