Hãy miêu tả một buổi lễ quyên góp để hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
HELP ME !!!!!!!!!!!!!
Ai nhanh nhất mk tik ạ_____
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh khối 6 đóng góp:
\(1200\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{2}{5}\right)=276\left(quyển\right)\)
Lớp 6A quyên góp được 200*1/5=40 quyển
Lớp 6B quyên góp được 150%*40=60 quyển
Lớp 6C quyên góp được 200-40-60=100 quyển
Lớp 6A quyên góp được 200*1/5=40 quyển
Lớp 6B quyên góp được 150%*40=60 quyển
Lớp 6C quyên góp được 200-40-60=100 quyển
Gợi ý:
MB: Giới thiệu quang cảnh sân trường.
TB: - Miêu tả bao quát.
- Tả cảnh trước buổi lễ.
- Tả cảnh trong buổi lễ.
- Tả cảnh sau buổi lễ.
- Tả cảnh học sinh dọn dẹp buổi lể.
KB: Cảm nghĩ của em về buổi lễ. Từ đó nên lên suy nghĩ của em về mục đích của buổi lễ.
gọi x là số hs cần tìm (x thuộc N , x>0)
ta có 24 chia hết x
18 chia hết x ( bn viết suy ra từ 2 cái) x thuộc ƯCLN (24,18)
ta có :24=\(2^3.3\) 18=\(2.3^2\)
suy ra:ƯCLN(24,18)=2.3=6
suy ra số đội nhiều nhất là 6 đội
k mk nha
Dấu hiệu ở đây là: Số bài dân ca sưu tầm được của một trường.
Số sách của lớp 7A quyên góp là:
200.1/5=40(quyển)
Số sách của lớp 7B quyên góp là:
40:100x150=60(quyển)
Số sách lớp 7C quyên góp là:
200-40-60=100(quyển)
Vậy...
Bài làm
Trong mấy năm gần đây, phong trào từ thiện được nhân lên rộng rãi trên khắp đất nước ta và đã góp phần không nhỏ vào việc giảm bớt nỗi khổ của những người bất hạnh trong xã hội.
Người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện. Thấm nhuần tinh thần ấy, học sinh chúng em đã có những hoạt động từ thiện phù hợp với khả năng và lứa tuổi. Tuần qua, trường em phát động phong trào quyên góp giúp đỡ học sinh và đồng bào lũ lụt. Tất cả các bạn lớp 6B đều nhiệt tình hưởng ứng.
Giờ sinh hoạt lớp, thầy chủ nhiệm nhắc nhở, động viên chúng em tích cực tham gia phong trào này. Chúng em rất xúc động khi nghe thầy nói về cuộc sống thiếu thốn, vất vả của đồng bào vùng bị lũ lụt. Những cánh đồng lúa ngâm dưới nước sâu. Những ngôi nhà, mái trường bị đổ nát, cuốn trôi theo dòng lũ. Hàng ngàn người không có chốn nương thân, các bạn học sinh không có nơi học tập. Rồi đói rét, bệnh tật… trăm ngàn nỗi khổ do thiên tai gây ra mà con người phải gánh chịu… Những lúc hoạn nạn như thế này, tình làng nghĩa xóm đáng quý biết bao!
Nghe lời thầy, chúng em tích cực chuẩn bị cho đợt quyên góp. Ai có gì góp nấy, tùy theo hoàn cảnh của mình. Ban cán bộ lớp giúp thầy thu nhận tiền và quà của từng học sinh. Nhiều bạn nhịn ăn sáng mấy ngày liền để lấy tiền đóng góp. Một số bạn có tiền dành dụm vui vẻ đem lên bỏ vào thùng lạc quyên. Cảm động nhất là mấy bạn nghèo trong lớp cũng cố gắng đóng góp. Của ít lòng nhiều, tình cảm của các bạn thật đáng trân trọng. Bạn Xuân mồ côi cha, hằng ngày phải phụ mẹ bán hàng ở chợ để kiếm sống và nuôi các em. Cuộc sống của gia đình bạn khá chật vật. Ngay sau ngày phát động phong trào, Xuân trao cho bạn Hương lớp trưởng một gói nhỏ: "Mẹ mới may cho mình bộ quần áo, mình chưa mặc đến. Cho mình gửi tặng các bạn vùng lũ lụt". Bạn Cẩm phải nhận vé số để bán kiếm thêm tiền ăn học cũng hăng hái đóng góp mười ngàn đồng và nói: "Mình vẫn còn sướng hơn các bạn vùng bị thiên tai nhiều lắm! Cần chia sẻ khó khăn với các bạn ấy!".
Sau ba ngày, số tiền và hàng quyên góp được khá nhiều. Các bạn nữ đóng gói cẩn thận từng thứ cho vào trong thùng giấy, túi xách. Công việc bận rộn nhưng ai cũng vui vẻ. Chúng em muốn những mói quà nhỏ này sớm đến tay những người bạn sống trong cảnh gieo neo.
Nhìn chuyến xe tải lớn chở hàng lên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, chúng em bồi hồi xúc động. Em càng thấm thía hơn ý nghĩa câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách, Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Đạo lí của dân tộc Việt Nam ta lấy chữ nhân làm gốc. Hơn lúc nào hết, trong cảnh tai ương, hoạn nạn, đạo lí ấy càng được khơi dậy mạnh mẽ trong lòng mọi người.