K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

a) ( Gọi giao điểm của AD và MN là F )

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D

có: AB=AC (gt)

AD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMD vuông tại M và tam giác AND vuộng tại N

có: góc BAD = góc CAD ( cmt)

AD là cạnh chung

=> tam giác AMD = tam giác AND ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MAF và tam giác NAF 

có: MA=NA ( cmt)

góc BAD = góc CAd ( cmt)

AF là cạnh chung

=> tam giác MAF = tam giác NAF ( c-g-c)

=> MF= NF ( 2 cạnh tương ứng) (1) 

    góc AFM = góc AFN ( 2 góc tương ứng)

mà góc AFM + góc AFN = 180 độ ( kề bù)

=> góc AFM + góc AFM = 180 độ

   2 góc AFM =180 độ

góc AFM = 180 độ : 2

góc AFM = 90 độ

\(\Rightarrow AD\perp MN⋮F\) ( định lí) (2)

Từ (1); (2) => AD là đường trung trực của MN

b) ta có: tam giác AMD = tam giác AND ( phần a)

=> góc MDF = góc NDF ( 2 góc tương ứng)

 MD = ND ( 2 cạnh tương ứng)

mà MD = ED ( gt)

=> ND = ED ( = MD)

ta có: góc MDF + góc FDC + góc EDC = 180 độ

thay số: góc MDF + 90 độ + góc EDC = 180 độ

            góc MDF + góc EDC               = 90 độ

=> góc MDF + góc EDC                     = góc NDF + góc NDC ( = góc FDC)

=> góc EDC = góc NDC ( góc MDF = góc NDF)

Xét tam giác CDN và tam giác CDE

có: ND = ED( cmt)

góc NDC = góc EDC ( cmt)

CD là cạnh chung

=> tam giác CDN = tam giác CDE ( c-g-c)

=> góc CND = góc CED = 90 độ ( 2 góc tương ứng)

=> góc CED = 90 độ

\(\Rightarrow CE\perp DE⋮E\) ( định lí)

c) ta có: tam giác ABD = tam giác ACD ( phần a)

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD +CD = BC ( D thuộc BC)

=> BD +BD = BC

thay số: 2 BD = 10 

                BD = 10 :2

                BD = 5 cm

Xét tam giác BDM vuông tại M

có: \(MD^2+BM^2=BD^2\) ( py- ta -go)

thay số: \(MD^2+3^2=5^2\)

             \(MD^2+9=25\)

           \(MD^2=25-9\)

            \(MD^2=16\)

         \(\Rightarrow MD=4cm\)

mà MD = ME ( phần b)

=> ME = 4cm

Chúc bn học tốt !!!

Bn có chắc chắn ko ?

5 tháng 4 2018

ai trả lời đi

dẫn mk mới

13 tháng 8 2020

a) Tam giác ABC cân tại A có: AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến của tam giacs ABC

=> D là trung điểm của BC

=> BD = CD

Xét 2 tam giác vuông ΔEBD và ΔFCD ta có:

Cạnh huyền BD = CD (cmt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(GT\right)\)

=> ΔEBD = ΔFCD (c.h - g.n)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng)

b/ Tam giác ABC cân tại A có: AD là đường cao

=> AD là phân giác của góc BAC

Hay: AD là phân giác của góc EAF

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AF+CF=AC\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BE=CF\left(cmt\right)\\AB=AC\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> AE = AF

=> Tam giác AEF cân tại A

Lại có: AD là phân giác của góc EAF (cmt)

=> AD là trung trực của tam giác AEF

Hay: AD là trung trực của EF

c/ Có: AD là trung trực của EF (cmt)

=> AD ⊥ EF (3)

Có: ΔEBD = ΔFCD (cmt)

=> ED = DF (2 cạnh tương ứng)

Lại có: ED = DM (GT)

=> DM = DF

=> Tam giác DMF cân tại D (1)

Có: ΔEBD = ΔFCD (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{FDC}\) (2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{EDB}=\widehat{CDM}\left(đối-đỉnh\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CDM}=\widehat{FDC}\)

=> DC là phân giác của góc FDM (2)

Từ (1) và (2) => DC là đường cao của ΔFDM

=> DC ⊥ FM

Hay: BC ⊥ FM

Lại có: AD ⊥ BC

=> FM // AD (4)

Từ (3) và (4) => FM ⊥ EF

Hay: \(\widehat{EFM}=90^0\)

=> Tam giác EFM vuông tại F

d/ Xét ΔEBD và ΔMCD ta có:

ED = MD (GT)

\(\widehat{EDB}=\widehat{CDM}\left(đối-đỉnh\right)\)

BD = CD (GT)

=> ΔEBD = ΔMCD (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{DMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lai là 2 góc so le trong

=> BE // CM

13 tháng 8 2020

vui lòng ko copy mạng nhé bn !

P/s: Câu trl của bn sẽ đc xóa khi bn rep lại!

a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

DB=DC
góc B=góc C

DO đó: ΔBED=ΔCFD

Suy ra: BE=CF

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

Do đó: ΔAED=ΔAFD

Suy ra: AE=AF và DE=DF
=>AD là đường trung trực của EF

c: Xét ΔEFM có

FD là đuòng trung tuyến

FD=EM/2

Do đó: ΔFEM vuông tại F

30 tháng 5 2017

A B C D E M N

a) Hình như đề bị lộn

\(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Vậy AD là đường trung tuyến của MN.

b) Xét hai tam giác BDM và CDE có:

DM = DE (gt)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

DB = DC (do AD là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CDE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{CED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BMD}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{CED}=90^o\) hay CE \(\perp\) DE.

c) Hình như đề sai phải hok bn, mik sửa lại như vầy, nếu sai thì thôi nkaleuleu

Ta có: DB = DC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta BMD\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BD2 = BM2 + MD2

\(\Rightarrow\) MD2 = BD2 - BM2

MD2 = 52 - 32

MD2 = 16

Vậy: MD = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Lời giải:
a) Xét tam giác $HEA$ và $HDB$ có:

$\widehat{HEA}=\widehat{HDB}=90^0$

$\widehat{EHA}=\widehat{DHB}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle HEA\sim \triangle HDB$ (g.g)

b) Xét tam giác $CKD$ và $CDA$ có:

$\widehat{C}$ chung

$\widehat{CKD}=\widehat{CDA}=90^0$ 

$\Rightarrow \triangle CKD\sim \triangle CDA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{CK}{CD}=\frac{CD}{CA}\Rightarrow CD^2=CK.CA$ (đpcm)

c) Xét tam giác $ADK$ và $DCK$ có:

$\widehat{AKD}=\widehat{DKC}=90^0$

$\widehat{ADK}=\widehat{DCK}$ (cùng phụ $\widehat{KDC}$)

$\Rightarrow \triangle ADK\sim \triangle DCK$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{DK}{CK}\Leftrightarrow \frac{FD}{2DC}=\frac{DK}{2CN}$

$\Rightarrow \frac{FD}{DC}=\frac{DK}{CN}$

Tam giác $FDK$ và $DCN$ đồng dạng với nhau do:

$\frac{FD}{DC}=\frac{DK}{CN}$ (cmt)

$\widehat{FDK}=\widehat{DCN}$ (cùng phụ $\widehat{KDC}$)

$\Rightarrow \frac{DFK}=\widehat{CDN}$

$\Rightarrow \widehat{DFK}+\widehat{FDN}=\widehat{CDN}+\widehat{FDN}$

$\Leftrightarrow 180^0-\widehat{FSD}=\widehat{FDC}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{FSD}=90^0$ nên ta có đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Hình vẽ:

undefined

30 tháng 5 2017

A B C E N M D I

a)Xét tam giác ABC cân tại A (AB=AC)

có đường cao AD (gt)

=> AD vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC

Xét tam giác vuông AND và tam giác vuông AMD,có

AD là cạnh chung

góc NAD=góc MAD ( AD là đường phân giác của tam giác ABC)

=>tam giác vuông AND=tam giác vuông AMD (ch-gn)

=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)

và ND=MD (2 cạnh tương ứng)

=>AD là đường trung trực của NM

b)Xét tam giác BDN và tam giác CDE, có

ND=DE (gt)

BD=DC (AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

góc BDN = góc CDE (đối đỉnh)

=>tam giác BDN = tam giác CDE (c.g.c)

=>góc BND=góc CED (2 góc tương ứng)

mà góc BND =90 độ (DN vuông góc AB tại N)

=>góc CED =90 độ =>CE vuông góc DE tại E

c)Ta có:DM=DE (cùng = ND)

mà DM= 3 cm

=>DE=3 cm

Ta lại có: DC=1/2 BC (Ad là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=>DC=1/2. 10 =5 cm

Xét tam giác DCE vuông tại E có

DC^2 = DE^2 + CE^2 (định lí py ta go)

=>5^2= 3^2 +CE^2

=>CE^2=25-9=16

=>CE=\(\sqrt{16}\) =4 (cm)

31 tháng 5 2017

A B C D E M N 1 2

a) \(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường phân giác

Xét hai tam giác vuông ADM và ADN có:

AD: cạnh huyền chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (do AD là đường phân giác)

Vậy: \(\Delta ADM=\Delta ADN\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) AM = AN (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AMN\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực

Vậy AD là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

b) \(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

\(\Rightarrow\) BD = CD

Xét hai tam giác BMD và CED có:

DM = DE (gt)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

BD = CD (cmt)

Vậy: \(\Delta BMD=\Delta CED\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{CED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BMD}=90^o\)

Nên \(\widehat{CED}=90^o\) hay CE \(\perp\) DE.

c) Ta có: BD = CD = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta BMD\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BD2 = BM2 + DM2

\(\Rightarrow\) BM2 = BD2 - DM2

BM2 = 52 - 32

BM2 = 16

\(\Rightarrow\) BM = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).

Mà BM = CE (\(\Delta BMD=\Delta CED\))

Do đó: CE = 4 (cm).

15 tháng 7 2019

Hình tự vẽ

a ) Tam giác ABC cân tại A có đường cao AD => AD cũng là đường p/g 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Do DE \(\perp\)AB => \(\widehat{DEA}=90^o\) => Tam giác AED vuông

Do DF \(\perp\)AC => \(\widehat{DFA}=90^o\) => Tam giác AFD vuông

Xét hai tam giác vuông : \(\Delta AED\)và \(\Delta AFD\)có :

AD là cạnh huyền chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( cmt )

nên tam giác AED = tam giác AFD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AF

Ta có : 

AE + BE = AB

AF + CF = AC

mà AE = AF , AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

=> BE = CF

b ) Gọi I là giao điểm của EF và AD

Xét \(\Delta AIE\)và \(\Delta AIF\)có :

AE = AF ( cm phần a )

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( cm phần a )

AI là cạnh chung 

=> \(\Delta AIE=\Delta AIF\)( c.g.c )
=> IE = IF                                                 (1 )

và \(\widehat{AIE}=\widehat{AIF}\)

Ta có : 

\(\widehat{AIE}+\widehat{AIF}=180^o\)( Hai góc kề bù )

\(\widehat{AIE}+\widehat{AIE}=180^o\)

\(\widehat{AIE}.2=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(\widehat{AIE}=\widehat{AIF}=90^o\)                                        ( 2 )

Từ ( 1 )( 2 ) => AD là đường trung trực của EF

a) Vì ΔABCΔABC cân tại A => Bˆ=CˆB^=C^

mà AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến ΔABCΔABC

=> BD = DC

Xét ΔBEDΔBED và ΔCFDΔCFD có:

BEDˆ=CFDˆ(900)BED^=CFD^(900)

BD = DC (cmt)

Bˆ=Cˆ(cmt)B^=C^(cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(ch−gn)ΔBED=ΔCFD(ch−gn)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Vì ΔBED=ΔCFD(cmt)ΔBED=ΔCFD(cmt)

=> ED = DF (hai cạnh tương ứng)

=> ΔEDFΔEDF cân tại D

=> D ∈∈ đường trung trực cạnh EF (1)

Xét ΔAEDΔAED và ΔAFDΔAFD có:

AD (chung)

AEDˆ=AFDˆ(=900)AED^=AFD^(=900)

ED = DF (cmt)

Do đó: ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AE = AF(hai cạnh tương ứng)

=> ΔAEFΔAEF cân tại A
=> A ∈∈ đường trung trực cạnh EF (2)

(1); (2) => AD là đường trung trực cạnh EF

c) ta có: AD ⊥⊥ BC và AD⊥EFAD⊥EF

=> BC // EF

Gọi giao điểm của FM và DC là H ta có:

Xét ΔBEDΔBED và ΔCMDΔCMD có:

ED = DM (gt)

EDBˆ=CDMˆEDB^=CDM^ (đối đỉnh)

BD = DC (cmt)

Do đó: ΔBED=ΔCMDΔBED=ΔCMD (c-g-c)

mà ΔBED=ΔCFDΔBED=ΔCFD

=> ΔCMD=ΔCFDΔCMD=ΔCFD

=> CF = CM (hai cạnh tương ứng)

=> ΔFCMΔFCM cân tại C

=> C ∈∈đường trung trực cạnh FM (1)

DE = DF (cmt)

mà DE = DM

=> DF = DM

=> ΔFDMΔFDM cân tại D

=> D ∈∈ đường trung trực cạnh FM (2)

(1); (2) => DC là đường trung trực cạnh FM

=> DH ⊥⊥ FM

mà BC // EF

=> EF ⊥⊥ FH

=> EFMˆ=900EFM^=900 hay ΔEFMΔEFM vuông tại F

d) Vì ΔBED=ΔCMDΔBED=ΔCMD

=> BEDˆ=CMDˆ=900BED^=CMD^=900(hai góc tương ứng)

=> BE//CM(so le trong)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC và AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có 

AD chung

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

Do đó: ΔAMD=ΔAND

Suy ra: DN=DM và AM=AN

=>AD là đường trung trực của MN

b: Xét ΔMNE có 

ND là đường trung tuyến

ND=ME/2

DO đó:ΔMNE vuông tại N

=>NE\(\perp\)MN

=>NE\(\perp\)DC 

mà ΔDNE cân tại D

nên DC là phân giác của góc NDE

Xét ΔNDC và ΔEDC có 

DN=DE

\(\widehat{NDC}=\widehat{EDC}\)
DC chung

Do đó: ΔNDC=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{DNC}=\widehat{DEC}=90^0\)