Tìm x biết \(\frac{2}{a+b}=\frac{x}{b+5}\) và (a-5)2=(b+5)(a+2b+5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)
Do đó: x=15; y=12; z=9
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2
e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)
Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9
f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)
Do đó: a=-8; b=-12; c=-16
Bài 2/a
Giả sử \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=5k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3\cdot2k-2\cdot3k}{5}=\frac{2\cdot5k-5\cdot2k}{3}=\frac{5\cdot3k-3\cdot5k}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{6k-6k}{5}=\frac{10k-10k}{3}=\frac{15k-15k}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{0}{5}=\frac{0}{3}=\frac{0}{2}=0\left(đpcm\right)\)
Bài 2/c
Có a = 2k ; b = 3k ; c = 5k
=> 2 (a - b) (b - c) = a2
=> 2 (2k - 3k) (3k - 5k) = (2k)2
=> 2 (-1)k . (-2)k = 4k2
=> 4k2 = 4k2 (đpcm)
Mình chỉ làm được có vậy thôi, mong bạn thông cảm =))
Chúc bạn học tốt =))
\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15a-10b}{25}=0\\\frac{6c-15a}{9}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
Nếu đề đúng.
\(a^2+b^3-\sqrt{5^2}c=a+b^3-\frac{5}{3}c\)
<=> \(a+\frac{10}{3}c=a^2\)
Mặt khác:
\(a=\frac{3}{2}c\)=> \(a=\frac{\frac{10}{3}c}{\frac{20}{9}.}=\frac{a+\frac{10}{3}c}{1+\frac{20}{9}}=\frac{a^2}{\frac{29}{9}}\)
=> \(\frac{29}{9}a=a^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=\frac{29}{9}\end{cases}}\)
Với a=0 => b=c =0
Với \(a=\frac{29}{9}\Rightarrow b=\frac{29}{18};c=\frac{58}{27}\)
a, Gọi A = \(\frac{4a+2b-c}{a-b-c}\)
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=5k\\c=7k\end{cases}}\)
=>A = \(\frac{4a+2b-c}{a-b-c}=\frac{8k+10k-7k}{2k-5k-7k}=\frac{11k}{-10k}=\frac{-11}{10}\)
b, Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2\ge0\\\left|y-3\right|\ge0\end{cases}\forall x,y\Rightarrow A=x^2+\left|y-3\right|+5}\ge5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left|y-3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy MinA = 5 khi x = 0 và y = 3
c, xy + 3x - y = 6
<=> xy + 3x - y - 3 = 3
<=> x(y + 3) - (y + 3) = 3
<=> (x - 1)(y + 3) = 3
=> x - 1 và y + 3 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y+3 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
y | 0 | -6 | -2 | -4 |
Vậy các cặp (x;y) là (2;0) ; (0;-6) ; (4;-2) ; (-2;-4)
a, Gọi A = 4a+2b−ca−b−c
Đặt a2 =b5 =c7 =k⇒{
a=2k |
b=5k |
c=7k |
=>A = 4a+2b−ca−b−c =8k+10k−7k2k−5k−7k =11k−10k =−1110
b, Ta có: {
x2≥0 |
|y−3|≥0 |
∀x,y⇒A=x2+|y−3|+5≥5
Dấu "=" xảy ra khi {
x2=0 |
|y−3|=0 |
⇒{
x=0 |
y=3 |
Vậy MinA = 5 khi x = 0 và y = 3
c, xy + 3x - y = 6
<=> xy + 3x - y - 3 = 3
<=> x(y + 3) - (y + 3) = 3
<=> (x - 1)(y + 3) = 3
=> x - 1 và y + 3 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y+3 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
y | 0 | -6 | -2 | -4 |
Vậy các cặp (x;y) là (2;0) ; (0;-6) ; (4;-2) ; (-2;-4)
Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20
a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5
a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10
b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15
c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20
Vậy a = 10; b = 15; c = 20
b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15
b/5 = c/4 => b/15 = c/12
=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7
a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70
b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105
c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84
Vậy a = -70; b = -105; c = -84.
2:
a: Sửa đề: \(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\)
\(A=\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\dfrac{a^2+2+1}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\)
=>\(A>=2\cdot\sqrt{\sqrt{a^2+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)
A=2 thì a^2+2=1
=>a^2=-1(loại)
=>A>2 với mọi a
b: \(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}< =\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\)
=>\(a\sqrt{a}+b\sqrt{b}>=a\sqrt{b}+b\sqrt{a}\)
=>\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)-\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)>=0\)
=>(căn a+căn b)(a-2*căn ab+b)>=0
=>(căn a+căn b)(căn a-căn b)^2>=0(luôn đúng)
1
ĐK: `x>1`
PT trở thành:
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=2^2=4\\ \Leftrightarrow4x-4-2x+3=0\\ \Leftrightarrow2x-1=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(KTM\right)\)
Vậy PT vô nghiệm.
b
ĐK: \(x\ge2\)
Đặt \(t=\sqrt{x-2}\) (\(t\ge0\))
=> \(x=t^2+2\)
PT trở thành: \(t^2+2-5t+2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-5t+4=0\)
nhẩm nghiệm: `a+b+c=0` (`1+(-5)+4=0`)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=1\left(nhận\right)\\t=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{x-2}=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=18\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\frac{a}{6}=\frac{b}{-4}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6k\\b=-4k\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(6k\right)^2\\b^2=\left(-4k\right)^2\end{cases}}\)
=> a2 - b2 = 5
=> (6k)2 - (-4k)2 = 5
=> 36k2 - 16k2 = 5
=> 20k2 = 5
=> k2 = 1/4
=> \(\orbr{\begin{cases}k=\frac{1}{2}\\k=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
=> +) a = 6k = 6 x 1/2 = 3
+) a = 6k = 6 x (-1/2) = -3
=> +) b = -4k = -4 . 1/2 = -2
+) b = -4k = -4 . (-1/2) = 2
P/s: Ko chắc >:
Giải
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{-4}=\frac{a^2}{6^2}=\frac{b^2}{\left(-4\right)^2}=\frac{a^2}{36}=\frac{b^2}{16}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^2}{36}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2-b^2}{36-16}=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{a^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=3\)
\(\frac{b^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow b^2=4\Rightarrow b=2\)
Vậy các số cần tìm là: a=3; b=2