K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:A.2x-5                       B.15x2-x                      C.2x2yz2                  D.-10x+15yCâu 2: Bậc của đa thức M=2xy3 + xy - y6 + 10 + y6 + xy4 là :A.10                           B.5                             C.6                           D.3Câu 3: xyz-5xyz bằng:A.6xyz                        B.-6xyz                        C.4xyz                     D. -4xyzCâu 4: Giá trị của biểu thức M= x2+...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:

A.2x-5                       B.15x2-x                      C.2x2yz2                  D.-10x+15y

Câu 2: Bậc của đa thức M=2xy+ xy - y+ 10 + y+ xylà :

A.10                           B.5                             C.6                           D.3

Câu 3: xyz-5xyz bằng:

A.6xyz                        B.-6xyz                        C.4xyz                     D. -4xyz

Câu 4: Giá trị của biểu thức M= x2+ 4x + 4 tại x = -2

A.0                              B.1                               C.-1                         D.2

Câu 5: Hệ số cao nhất của đa thức Q= 3x5- 4x2+ 2x - 5 là :

A.5                             B.4                                   C.3                         D.2

Câu 6: Hạng tử tự do của K(x)= x5- 4x3+ 2x -7 là :

A.5                               B.-4                                  C.3                           D.-7

B.Phần tự luận :

Câu 1: Cho đa thức M(x) = 6x3 + 2x4 - x2+ 3x- 2x3 - x+ 1 - 4x3

a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Cho đa thức N(x) = -5x4 + x3 + 3x2 - 3. Tính tổng M(x) + N(x); hiệu M(x) - N(x)

c) Tính giá trị của đa thức M (x) tại x = -12

2
17 tháng 4 2018

Nhiều vậy

17 tháng 4 2018

kho qua thi bo qua ma that ra em chua hoc cai nay cho nen khong biet

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7

Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào đa thức nhiều biến?

A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3

Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:

A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D. 2

Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?

A.    2xy                        B. -5xy3                                  C. x3y                                 D. 2x3y3

Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?

A.    (a+b)2 =a2 +2ab+b2       B. a2 – 1 =3a   C. a(2a+b) =2a2 + ab   D. a(b+c) =ab+ac

Câu 6: Biểu thức  bằng biểu thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , ,  Số đo góc B là

A.    1100                                 B. 3600                                    C. 1800                             D. 1000

Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là                                   

A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D.Hình thang vuông.                

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là

A. hình thoi.

B. hình bình hành.

C. hình chữ nhật.

D. hình thang cân.

Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là

A. hình thoi.

B. hình thang vuông.

C. hình chữ nhật.

D. hình vuông.

Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là

A. hình thang cân.

B. hình thang.

C. hình chữ nhật.

D. hình thoi.

II. Tự luận.

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x.(x2 – 3x +5)               b)

c) (x -3) (2x +1)                  d)           

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2 - 9xy        b)            c) x2 – 4x + 4 – y2

1
22 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(3x^2-9xy\)

\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)

=3x(x-3y)

c: \(x^2-4x+4-y^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

Bài 1:

a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)

\(=2x^3-6x^2+10x\)

c: (x-3)(2x+1)

\(=2x^2+x-6x-3\)

\(=2x^2-5x-3\)

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. xCâu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3Câu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1

Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?

   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. x

Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3

Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3xyz3                      B. – 3xyz                          C. 3xyz                        D. xyz2

Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 l là :

  A. – 1                          B. 1                                    C. 4                                D. 6

Câu 6: Giá trị của biểu thức   tại x = 2 và y = -1 là

        A.   12,5               B.   1                               C.   9                              D.   10

Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

 A.   4x2y2z           B.   3x2yz                       C.    -3xy2z3 D.    x3yz2

Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là

        A. -10x5y3           B.   7x5y3                 C.   3xy                          D.   -3xy

Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                        D. x + 1

Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

   A. 0                            B. 1                          C. 3                            D. Không có bậc

Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4   C. – 10 xy4                       D. – 10 xy3

Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3x2yz                      B. – 3xy2z                          C. 3xyz                            D. xyz2

Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?

A.   2xy3z                       B. 2xy3z                      C. 2xy2                      D. xyz3

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5; A

5 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha nhưng cho mik hỏi câu 6 và vài câu sau nữa được không ạ

 

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:A.-2            B.-18          C. 3             D.1Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:A.0             B.1              C. Không có...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12             

1
28 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12            

a: x là đơn thức một biến

b: A(x)=-x^2+2/3x-1

Đặt A(x)=0

=>-x^2+2/3x-1=0

=>x^2-2/3x+1=0

=>x^2-2/3x+1/9+8/9=0

=>(x-1/3)^2+8/9=0(vô lý)

c: B(-3)=(-3)^2+4*(-3)-5

=9-5-12

=4-12=-8

23 tháng 10 2023

2D

6

\(x^3+125=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)\)

A là đa thức bậc 1

=>A=x+5

=>B=x^2-5x+25

=>Chọn A

23 tháng 10 2023

Câu 2. M có bậc 2 + 7 = 9

Chọn D

Câu 6. x³ + 125 = x³ + 5³ = (x + 5)(x² - 5x + 25)

Chọn A

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?        A.                                    B. 2x y+                             C. −3xy z2 3                         D. x Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?      A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. −5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3 Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?

       A.                                    B. 2x y+                             C. 3xy z2 3                         D. x

Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?

     A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. 5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3

Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

                      A. x 2+ 3 .   B. xy 2x2       C. x2 4           D. x2 +1 x           2

Câu 4: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x yz2  ?

     A. 3xyz                              B. x yz2                              C. yzx2                              D. 4x y2

Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

     A. x y3 2 .                            B. 1                           C. 1 xyz5 +1.                  D. 1

                                                                            2xy                                   3                                       5x

Câu 6: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

 A. (A B+ )2 = +A2 2AB B+ 2 B. (A B+ )2 = +A2 B2  C. (A B+ )2 = +A2 AB B+ 2 D. (A B+ )2 = −A2 2AB B+ 2

Câu 7: Đâu là đẳng thức sai trong các đẳng thức dưới đây.

    A. (x y+ )2 = +(x y x y)( + )                                          B. (− −x y)2 = − − −( x)2 2( x y y) + 2

        C. x2 − = +y2 (x y x y)( )                                      D. (x y x y+ )( + = −) y2 x2

Câu 8: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

     A. (A B+ )3 = +A3   3A B2 +3AB2 +B3                             B. (A B+ )3 = +A3 B3

     C. (A B)3

2
29 tháng 10 2023

bạn ghi lại đề nha bạn

1 tháng 11

1a

 

 

1 Biểu thức đại số biểu thị cho tích của x và y là A.x+y                 B .x-y              C.x/y           D.x.y2 biểu thức nào sau đây không phải đơn thức A.2                      B .x                C. x+1          D xy^23 Bậc của đơn thức -x^2yz^3 là :A 5                      B 6                 C 7                D 84 Đơn thức 3x^2y^3z1/3xyz^2 có bậc là :A.10                    B 9                C 8                  D 75 Đơn thức 3x^2y^2 ...
Đọc tiếp

1 Biểu thức đại số biểu thị cho tích của x và y là 

A.x+y                 B .x-y              C.x/y           D.x.y

2 biểu thức nào sau đây không phải đơn thức 

A.2                      B .x                C. x+1          D xy^2

3 Bậc của đơn thức -x^2yz^3 là :

A 5                      B 6                 C 7                D 8

4 Đơn thức 3x^2y^3z1/3xyz^2 có bậc là :

A.10                    B 9                C 8                  D 7

5 Đơn thức 3x^2y^2  đồng dạng với đơn thức nào đây ?

A 3x^2y^              B-x^2y^2        C 0x^2y^2      D 2xyz

6 đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x^2yz là 

A 2x^2y^3            B2 x^2y           C -x^2y^2       D 2xyz

1

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

11 tháng 3 2022

còn câu 5 6 đâu ạ 

 

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)

28 tháng 10 2023

Câu 1. B

Câu 2. D

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng: a)     3 và - 0,5 b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d) 2xy2 z và -0,7xyzy Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x; - 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;  2x ; 7y Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)9Bài 4: Tìm nghiệm các đa thứca)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:

 

a)     3 và

 

- 0,5

 

b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d)

 

2xy2 z và

 

-0,7xyzy

 

Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;

 

- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;

 

 2x ; 7

y

 

Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?

a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)

9

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức

a)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 – 2x              d)  2x2 – 18          e*) x2 + 1

 

Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4

a)     Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.

b)    Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2;  x= -4

 

Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5;      B(x) = x3-2x2+x+3

a)  Tính :  A(1);  A(-2) ; B (-3)               b)  Tính A(x) - B(x)       c)   Tính A(x) + B(x)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1

2

 

Bài 8:  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a)     Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b)  Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;                  N(x) = P(x) – Q(x)

c)   Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)

Bài 9: Tìm đa thức M biết:

a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)

Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a)  Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)   Tính M(–1) và M(1)

c)   *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1

a)   Tính: f(x) – g(x) + h(x)

b)   Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0

Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.

Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ;    B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:

a)  C =   A+ B                           b) C + B = A                                     c) B – C = A

Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm

1
8 tháng 5 2022

làm bài nào??? ko lẽ hết !!! 

8 tháng 5 2022

UK