K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

\(\left|2x-1\right|=7-x\)

TH1: \(2x-1=7-x\)                                     TH2: \(2x-1=-7+x\)

\(\Rightarrow2x+x=7+1\)                                                \(\Rightarrow2x-x=-7+1\)

\(3x=8\)                                                                        \(x=-6\)

\(x=\frac{8}{3}\)

KL: x=8/3 hoặc x= -6

Chúc bn học tốt !!!!!!

17 tháng 4 2018

\(|2x-1|=7-x\)

\(2x+x=7+1\)

\(2x+x=3x;7+1=8\)

\(\Rightarrow3x=7+1=8\)

\(\Rightarrow x=8\div3=\frac{8}{3}\)

mình giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất nên k cho mình nhé

27 tháng 10 2023

\(\dfrac{x+3}{12}=\dfrac{3}{x+3}\) (đk: \(x\neq-3\))

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(x+3\right)=3\cdot12\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-9\right\}\).

27 tháng 10 2023

\(\dfrac{x+3}{12}=\dfrac{3}{x+3}\\ \Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+3\right)=12.3\\ \Rightarrow x^2+6x+9=36\\ \Rightarrow x^2+6x+9-36=0\\ \Rightarrow x^2+6x-27=0\\ \Rightarrow x^2-3x+9x-27=0\\ \Rightarrow x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vì tổng số hạt của X là 10 nên ta có:

(1) P+N+E=10 

Mặt khác P=E(2)

Mà, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 nên ta có:

(3) (P+E)-N=2

Từ (1), (2), (3) ta lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=10\\P=E\\\left(P+E\right)-N=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=10\\2P-N=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=3\\N=4\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2017

       x2-4x+4=4x2-12x+9

\(\Leftrightarrow\)3x2-8x+5=0

\(\Leftrightarrow\)3x2-3x-5x+5=0

\(\Leftrightarrow\)3x(x-1)-5(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)(3x-5)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=1\end{cases}}\)

b,x2-2x-25=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)2-26=0

\(\Leftrightarrow\)(x-1-\(\sqrt{26}\))(x-1+\(\sqrt{26}\))=0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{26}+1\\x=-\sqrt{26}+1\end{cases}}\)

2, a, x^2-2x+1+4=(x-1)^2+4\(\ge\)4

b, 4x^2-4x+1-1+y^2+2y+1-1-2015=(2x-1)^2+(y+1)^2-2017\(\ge\)-2017

mk làm như thế thôi chứ bài kia dài quá mk làm biếng sory

12 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Hà Tiên : Cảm ơn bạn nhiều lắm =)) Mik đã bt hướng làm bài rồi :3 Thực sự cảm ơn pạn nek <3 

13 tháng 7 2017

Bài 1: 

a)  \(\left(x-2\right)^2=4x^2-12x+9\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(2x-9\right)^2\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(2x-9\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+2x-9\right)\left(x-2-2x+9\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-11\right)\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-11=0\Leftrightarrow3x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\\7-x=0\Leftrightarrow-x=-7\Leftrightarrow x=7\end{cases}}\)

VẬy tập nghiệm của phương trình là : S={11/3 ; 7}

b)   Nếu x^2 -2x  =25 thì lẻ lắm . Tớ nghĩ phải là :  x^2 -2x  = 24 

Bài 2 : 

a)  \(A=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) nên \(\left(x-1\right)^2+4\ge4\)  hay \(A\ge4\)

Vậy GTNN của A là 4  khi x = 1        ( hay x-1 =0 )

b)  \(B=4x^2-4x+y^2+2y-2015=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)-2017\)

\(=\left(2x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2017\)

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\)     và \(\left(y+1\right)^2\ge0\)   nên   \(\left(2x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2-2017\ge-2017\)

HAy \(B\ge-2017\)    Vậy GTNN của B là -2017  khi x=1/2   và y =  -1

8 tháng 7 2017

Ta có : |2x - 1| + 1 = x 

=> |2x - 1| = x - 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=x-1\\2x-1=1-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1+1\\2x+x=1+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

7 tháng 9 2016

Theo đầu bài ta có:
\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}\end{cases}=0}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)

7 tháng 9 2016

\(2x.\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\Rightarrow2x=0\)hoặc \(x-\frac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(x=\frac{1}{7}\)

1 tháng 7 2016

\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)

\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)

Vậy a = 2; b = 1; c = 1.

1 tháng 7 2016

Làm rõ hơn đi bạn