K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

\(=\left(1+\frac{1}{96}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{95}\right)+...+\left(\frac{1}{47}+\frac{1}{48}\right)\)

\(=\frac{97}{1.96}+\frac{97}{2.95}+...+\frac{97}{47.48}\)

\(=97.\left(\frac{1}{1.96}+\frac{1}{2.95}+.....+\frac{1}{47.48}\right)\)

Vì 97 là số nguyên tố nên khi đưa về phân số tối giản 

số đó sẽ có dạng \(\frac{97.A}{B}\left(B⋮97̸\right)\)

Vậy tử sẽ chia hết cho 97

19 tháng 8 2018

A=(1+1/96)(1/2+1/95).......................(1/48+1/49)

<=>A=97/96+97/190.........................97/2352

<=>A=97(1/96 x 1/190 x .................. x 1/2352)\(⋮97\)

=>A\(⋮97\)

k cho em mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

43+a=3(13+a).

<=> 43+a=39+3a.

<=> 2a=4.

<=> a=2.

Vậy a=2.

18 tháng 1 2018

nhiều lắm con à

23 tháng 3 2016

mk gợi ý thui nhé :

cộng 96 phân số theo từng cặp:

a/b = (1/1+1/96)+(1/2+1/95)+(1/3+1/94)+...+(1/48+1/49)

...........................v.v

tự làm nhé

23 tháng 3 2016

cho mk xin cái k

3 tháng 4 2015

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Gọi d = ƯCLN (a2 + a -1; a2 + a +1) = > a2 + a -1 chia hết cho d và a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a -1) - (a2 + a +1) chia hết cho d hay -2 chia hết cho d = 1 hoặc 2

Nhận xét a2 + a + 1 = a(a+1) + 1

Vì a nguyên nên a; (a+1) là hai số nguyên liên tiếp => tích a(a+1) chẵn => a(a+1) + 1 lẻ 

Do đó, d không thể = 2 => d = 1

=> ps rút gọn là ps tối giản 

27 tháng 2 2017

trần thị loan đúng đấy

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)

\(=1+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{10}{7}\)

Vậy \(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}=\frac{10}{7}\)

18 tháng 7 2017

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\) 

= 1+ 3/7

=10/7

24 tháng 6 2017

a, Tử số là :

8 : (5 - 3) x 5 = 20

Mẫu số là :

20 - 8 = 12

Phân số đó là \(\frac{20}{12}\)

b, \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)

\(x-1=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)

\(x-1=2\)

\(x=3\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}\div x=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{2}\div\frac{1}{4}\)

\(x=2\)

24 tháng 6 2017

a) Hiệu số phần bằng nhau là :

 5 - 3 = 2 ( phần )

Tử số phân số mới là :

 8 : 2 . 5 = 20 

Mẫu số phân số mới là :

 8 : 2 . 3 = 12 

Vậy phân số đó là \(\frac{20}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)

\(\left(x-1\right)=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)

\(\left(x-1\right)=2\)

\(x=2+1\)

\(x=3\)

c) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)

\(1\div x=\frac{3}{4}\)

\(x=1\div\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{4}{3}\)