K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Ta có :  \(\frac{-1}{2}< \frac{x}{2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}< \frac{x}{2}< \frac{0}{2}\)

\(\Rightarrow-1< x< 0\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy \(x=\varnothing\)

Chúc bạn học tốt nha !!! 

\(\)

12 tháng 12 2016

sorry mấy bạn =x+y+z chứ ko phải =x+y=z :P 

3 tháng 3 2018

Dùng tính chất tỉ lệ thức:

  • x+y+z = 0

\(\frac{x}{\left(y+z+1\right)}=\frac{y}{\left(x+z+1\right)}=\frac{z}{\left(x+y-2\right)}=0\Rightarrow x=y=z=0\) 

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức: 

\(x+y+z=\frac{x}{\left(y+z+1\right)}=\frac{y}{\left(x+z+1\right)}=\frac{z}{\left(x+y-2\right)}=\left(\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}\right)=\frac{1}{2}\)

=> x+y+z = \(\frac{1}{2}\)

+) \(2x=y+z+1=\frac{1}{2}-x+1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(2y=x+z+1=\frac{1}{2}-y+1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\) 

+) \(z=\frac{1}{2}-\left(x+y\right)=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}\)

3 tháng 3 2018

TA CÓ: \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{z+y+1+x+z+1+x+y-2}=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{\left(1+1-2\right)+2x+2y+2z}\)

\(=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{0+2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{z+y+1}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2x=z+y+1\)\(\Rightarrow3x=x+z+y+1\)\(\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y}{x+z+1}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2y=x+z+1\Rightarrow3y=y+x+z+1\Rightarrow3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

\(\frac{z}{x+y-2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2z=x+y-2\Rightarrow3z=x+y+z-2\Rightarrow3z=\frac{1}{2}-2=\frac{-3}{2}\Rightarrow z=\frac{-1}{2}\)

VẬY X= 1/2; Y= 1/2 ; Z= -1/2

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

18 tháng 7 2019

Do \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0;\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0;\left|z-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-1\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\frac{1}{2};y=\frac{3}{4};z=1\)

12 tháng 2 2020

A. dk \(\hept{\begin{cases}y+z+1\ne0\\x+z+1\ne0\\x+y\ne2\end{cases}}\)

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\) (1)

=> \(x+y+z=\frac{1}{2}\) (*) => y+z =1/2 - x

(1)  suy ra \(y+z+1=2x\)

<=> \(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

thay vao (*) => y+z=0

tu (1) lai suy ra \(x+z+1=2y\)

<=> \(\hept{\begin{cases}z+y=0\\\frac{1}{2}+z+1=2y\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

vay \(\left\{x;y;z\right\}=\left\{\frac{1}{2};\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\right\}\)

12 tháng 2 2020

b,     \(\left(x-11+y\right)^2+\left(x-y+4\right)^2=0\) 

<=> \(\hept{\begin{cases}x-11+y=0\\x-y-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{15}{2}\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

Vay \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{15}{2};\frac{7}{2}\right\}\)

12 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

12 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

24 tháng 7 2016

xy+2x+y+11=0

=> x.(y+2)+y=-11

=> x.(y+2)+(y+2)= -11+2=-9

=> (x+1).(y+2)=-9

=> x+1 và y+2 thuộc Ư(-9)={1;-1;3;-3;9;-9}

x+1 y+2 x y 1 -9 0 -11 -1 9 -2 7 3 -3 2 -5 -3 3 -4 1 9 -1 8 -3 -9 1 -10 -1

Vậy....

\(xy+2x+y+11=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+y\right)+2\left(x+5,5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\left(x+y\right)=0\\x+5,5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=-5,5\end{cases}}}\)

14 tháng 8 2016

Ta có

\(\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|y+\frac{3}{2}\right|\ge0\\\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\)

Maf \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|y+\frac{3}{2}\right|+\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y+\frac{3}{2}=0\\x+y-z-\frac{1}{2}=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\x+y-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\-z=\frac{3}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\z=-\frac{3}{2}\end{cases}\)