K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Cho tam giác ABC vuông

M thuộc AC trong tam giác ABC vuông

BC là cạnh huyền

mà trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất

=)BC>BM

nếu theo bn là chứng minh BM lớn hơn hoặc bằng BC thì sai đề

nếu bằng thì điểm M sẽ nằm trùng vs điểm B

=))) đề bài sai

9 tháng 4 2018

Cho tam giác ABC vuông

M thuộc AC trong tam giác ABC vuông

BC là cạnh huyền

mà trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất

=)BC>BM

nếu theo bn là chứng minh BM lớn hơn hoặc bằng BC thì sai đề

nếu bằng thì điểm M sẽ nằm trùng vs điểm B

=))) đề bài sai

28 tháng 3 2016

TH1: nếu điểm M ko trùng với điểm C

khi đó điểm M nằm giữa A và C suy ra AM<AC

suy ra BM<BM(1)

 TH2: nếu điểm M trùng với điểm C

khi đó BC=AM(2)

TH3: nếu điểm M trùng với điểm A

thì BM=BA mà BA là đường vuông goc kẻ từ B đn Ac 

BC là đường chéo kẻ từ B xuống AC 

từ 2 điều trên, suy ra BM<BC(3)

từ (1)(2)(3) suy ra: \(BM\le BC\)

11 tháng 3 2019

A B C H D E

Ta có:

AB=AD

=> tam giác BDA cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(1)

Ta lại có: \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^o,\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)

Xét tam giác HAD và tam giác EAD có:

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)( chứng minh trên)

AH=AE (gt)

AD chung 

Suy ra tam giác HAD và tam giác EAD

=> \(\widehat{AHD}=\widehat{ADE}\)

như vậy DE vuông AC

b) Ta có: BD+AH =BA+AE < BA+AC vì (AH=AE, BD=AB, E<AC) 

Em xem lại đề bài nhé

6 tháng 5 2018

Mong các bạn giúp đỡ

6 tháng 5 2018

đợi xíu

2 tháng 4 2017

đây e ơi https://olm.vn/hoi-dap/question/541217.html

5 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 8 2023

Trước tiên, ta có BM = BC theo đề bài. Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có góc BAC = 90 độ.

Tiếp theo, ta biết rằng phân giác tam giác ABC cắt AC tại K. Vì vậy, ta có góc BAK = góc CAK.

Tương tự, phân giác tam giác ABC cắt MC tại I, nên ta có góc BAM = góc CAM.

Vì CN = MA, nên ta có góc CAN = góc CMA.

Từ các quan sát trên, ta có thể thấy rằng góc BAK = góc BAM = góc CAN = góc CMA.

Vì vậy, ta có thể kết luận rằng K, M, N thẳng hàng.

BN+NC=BC

BA+AM=BM

mà BC=BM và NC=AM

nên BN=BA

Xét ΔBAK và ΔBNK có

BA=BN

góc ABK=góc NBK

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBNK

=>góc BNK=90 độ và KA=KN

Xét ΔKAM vuông tại A và ΔKNC vuông tại N có

KA=KN

AM=NC

Do đó; ΔKAM=ΔKNC

=>góc AKM=góc NKC

=>góc AKM+góc AKN=180 độ

=>K,M,N thẳng hàng

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi D giao điểm của tia phân giác của góc B và MC

Xét tam giác BDM và tam giác BDC có :

BD chung

\(\widehat {MBD} = \widehat {CBD}\) ( BD là phân giác của góc B)

BM = BC ( giả thiết )

( \Rightarrow \Delta BDM=\Delta BDC\)(c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí kề bù \( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC} = {90^o} \Rightarrow BD \bot CM\)

Mà AC cắt BD tại H \( \Rightarrow \) H là trực tâm tam giác BMC

\( \Rightarrow \) MH là đường cao của tam giác BMC (định lí 3 đường cao đi qua trực tâm tam giác)

\( \Rightarrow \) MH vuông góc với BC

26 tháng 12 2021

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AK//BC

26 tháng 12 2021