Hợp chất B (hợp chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng nguyên tố tạo thành mC : mH= 6:1 một Lít khí B (đktc) nặng 1.25.1u 4:1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt : CTPT là : CxHy
Ta có :
\(\dfrac{12x}{y}=\dfrac{6}{1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Khi đó : CT đơn giản nhất có dạng : \(CH_2\)
\(M_B=22.4\cdot1.25=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow14n=28\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CTHH:C_2H_4\)
\(M_B=1,25.22,4=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:C_xH_y\\ m_C=\dfrac{28}{6+1}.6=24\left(g\right)\\ \rightarrow x=\dfrac{24}{12}=2\\ m_H=\dfrac{28}{6+1}.1=4\left(g\right)\\ \rightarrow y=\dfrac{4}{1}=4\\ \rightarrow B:C_2H_4\)
n B = 1:22,4=5/112 mol
MB = 1,25: 5/112 =28 đvc
gọi cthh B là CxHy
=> 12x+y=28 => 12x=28-y
=> 12x/y =6/1
=> (28-y)/y=6/1
<=> 28-y = 6y
=> y=4 , x=2 => CTHH của B là C2H4
gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz
ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4
=> công thức a là CuSO4
Gọi CTHH cua hợp chất đó là CxHy . Theo bài ta có :
\(\dfrac{12x}{6}=\dfrac{y}{1}\)=k \(\Rightarrow\) 12x = 6k; y=k
Mà theo bài ra ta có : 1 lít khí B nặng 1,25 g
\(\Rightarrow\)1 mol (22,4lit ) nặng 28 g . suy ra NTK của B là 28 g .\(\Rightarrow\) 12x+y = 28
\(\Rightarrow\)6k + k=28\(\Rightarrow\) k=4
Vậy 12x = 24 ; y=4\(\Rightarrow\) x= 2;y=4
CTHH C2H4
Chọn đáp án C
♦ giải đốt m g a m E + 0 , 11 m o l O 2 → t 0 0 , 12 m o l C O 2 + 0 , 08 m o l H 2 O
bảo toàn O có trong E: n O = 0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1 m o l
→ trong E: n C : n H : n O = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5
→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5
► mạch cacbon không phân nhánh
→ axit chứa không quá 2 nhóm chức
lại có giả thiết về ancol T: m C : m H = 4 : 1 → n C : n H = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3
→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở
→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2
→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi
→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H
Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C
= 3
→ phát biểu A đúng.
• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau
→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2
→ B đúng.
• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C
→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi
→ D đúng.
chỉ có phát biểu C sai vì
HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
1.25.1u 4:1 là j vậy bạn mình ko hiểu
H2+2O+H2O nhé bn Hk tốt:)