Tìm x thuộc N*, biết:
a) \(\frac{x}{9}\)< \(\frac{7}{x}\)< \(\frac{x}{6}\)
b) \(\frac{5}{x}\)< \(\frac{x}{6}\)< \(\frac{-3}{x}\)
các bạn giúp mik với nhé bài toán này mik bí quá nên ko biết làm đành phải nhờ đến các ban yêu dấu rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\begin{array}{l}x - \left( { - \frac{7}{9}} \right) = - \frac{5}{6}\\x + \frac{7}{9} = - \frac{5}{6}\\x = - \frac{5}{6} - \frac{7}{9}\\x = - \frac{{15}}{{18}} - \frac{{14}}{{18}}\\x = \frac{{ - 29}}{{18}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 29}}{{18}}\).
b)
\(\begin{array}{l}\frac{{15}}{{ - 4}} - x = 0,3\\x = \frac{{15}}{{ - 4}} - 0,3\\x = - 3,75 - 0,3\\x = - 4,05\end{array}\)
Vậy \(x = - 4,05\).
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
a) Ta có: 70 ⋮ x và 84 ⋮ x
Nên \(x\inƯC\left(70;84\right)\)
\(Ư\left(70\right)=\left\{\text{1,2,7,10,14,35,70}\right\}\)
\(Ư\left(84\right)=\left\{\text{ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84 }\right\}\)
Mà: \(x>8\)
\(\Rightarrow x\in\left\{14\right\}\)
b) Ta có: x ⋮ 12 và x ⋮ 15 nên \(\Rightarrow x\in BC\left(12;15\right)\)
\(B\left(12\right)=\left\{0;...;84;96;108;120;132;144;156;...\right\}\)
\(B\left(15\right)=\left\{0;...;90;105;120;135;150;165;180;195;...\right\}\)
Mà: \(100< x< 300\)
\(\Rightarrow x\in\left\{120;180;240\right\}\)
a) Do 70 ⋮ x và 84 ⋮ x nên x là ước chung của 70 và 84
Ta có:
70 = 2.5.7
84 = 2².3.7
⇒ ƯCLN(70; 84) = 2.7 = 14
⇒ ƯC(70; 84) = {1; 2; 7; 14}
Do x > 8 nên x = 14
b) Do x ⋮ 12 và x ⋮ 15 nên x là bội chung của 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
⇒ BCNN(12; 15) = 2².3.5 = 60
⇒ BC(12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...}
Do 100 < x < 300 nên x ∈ {120; 180; 240}
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).
b)
\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)
Vậy\(x = \frac{1}{12}\).
c)
\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{7}{3}\).
d)
\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).
a)
\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} = - \frac{1}{2}\\x = - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
b)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).
c)
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{9}\).
d)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
-29-9(2x-1)\(^2\)= -110
(=) 9(2x-1)2 = (-29) +110
(=) 9(2x-1)2 = 81
(=) (2x-1)2 =81: 9
(=) (2x-1)2 =9
(=) (2x-1)2 = 32 =(-3)2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
vậy : ........
a,\(-29-9\left(2x-1\right)^2=-110\)
\(=>-29+110=9.\left(2x-1\right)^2\)
\(=>81=9.\left(2x-1\right)^2\)
\(=>\left(2x-1\right)^2=9\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{2}=2\\x=\frac{-2}{2}=-1\end{cases}}}\)
Bài 2 : a, x = -36/9 = -4
b, đề sai
c, <=> -2 =< x =< -3 => x = -1
Bài 1:
a: 2/8=9/36; 2/9=8/36; 8/2=36/9; 9/2=36/8
b: -2/4=9/-18; -2/9=4/-18; 4/-2=-18/9; 9/-2=-18/4
Bài 2:
a: =>x/3=-4/3
hay x=-4
Câu b đề sai rồi bạn