K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên khi vận tốc tăng gấp 3 lần thì thời gian giảm đi 3 lần .vậy người đó đi trong:

                          6:3=2(giờ)

                                           Đ/s: 2 giờ

 nhớ k cho mik nha

15 tháng 4 2017

trong 3 giờ nha

15 tháng 4 2017

mình nhầm xin lỗi nha chỉ mất 2 giờ thôi

5 tháng 4 2018

Do vận tốc đi xe đạp gấp 3 lần vận tốc đi bộ 

=> Thời gian đi bộ gấp 3 lần thời gian đi xe đạp 

Người đó đi xe đạp hết số thời gian là : 

6 : 3 = 2 ( giờ ) 

       Đ/s : 2 giờ 

Tham khảo nha !!! 

5 tháng 4 2018

Vì đi bộ hết quãng đường AB hết 6 giờ nên trong 1 giờ người ấy đi được \(\frac{1}{6}AB\) hay vận tốc của người đó là \(\frac{1}{6}\)AB/giờ

Vận tốc người đó đi xe đạp là \(\frac{1}{6}\)x    3 = \(\frac{1}{2}\)(AB/giờ)

Vậy với vận tốc đi xe đạp thì người đó đi hêt quãng đường AB trong 1 : \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

7 tháng 5 2022

Quãng đường AB dài:

\(4,2\times\left(2+\dfrac{30}{60}\right)=10,5\left(km\right)\)

Nếu đi xe đạp thì đi hết thời gian:

\(\dfrac{10,5}{\dfrac{4,2\times5}{3}}=1,5\left(giờ\right)\)

7 tháng 5 2022

`2h30p=2,5h`

Quãng đường dài :

`4,2xx2,5=10,5(km)`

Số vận tốc chỉ `5/3` vận tốc đi bộ là :

`4,2xx5/3=7((km)/h)`

nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng 5/3 vận tốc đi bộ thì hết quãng đường đó lúc :

`10,5:7=1,5(h)`

 

30 tháng 3 2023

độ dài quãng đường AB là

5,6 x 1 = 5,6 km

vận tốc xe đạp là

5,6 x 2 = 11,2 km/giờ

thời gian đi xe đạp hết quãng đường AB là

5,6 : 11,2 = 0,5 giờ = 30 phút

đs......

11 tháng 4 2023

đổi 20 phút  = 1/3 giờ

độ dài quãng đường AB là

4,2 x 1/3 = 1,4 km

vận tốc xe đạp là

4,2 x 2 = 8,4 km/h

thời gian đi hết quãng đường AB bằng xe đạp là

1,4 : 84 = 1/6 giờ = 10phút

3 tháng 4 2023

Ta có : \(S=t\times v\)

Trong đó : S là quãng đường đi (km)

                 t là thời gian đi (km/h)

                v là vận tốc đi của người đó (h)

Gọi S là độ dài quãng đường AB

Đổi : \(40phut=\dfrac{2}{3}gio\)

Từ công thức ở trên ta có :

\(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

Nếu người đó đi xe đạp thì vận tốc bằng 2 lần vận tốc đi bộ nên vận tốc người đó đi xe đạp là :

               \(5,5\times2=11\left(km/h\right)\)

Do cùng đi trên một quãng đường AB nên nếu vận tốc tăng lên thì thời gian phải giảm đi nên ta có thể lập thành một bài tìm x đơn giản như :

                    \(S=t\times11\)

Trong đó : t là thời gian cần tìm .

mà : \(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

 

\(\Rightarrow S=\dfrac{t}{2}\times5,5\times2\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}gio\)

\(Vậy...\)

         

29 tháng 3 2023

Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút

Vì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian, người đi xe đạp có vận tốc bằng 2 lần vận tốc người đi bộ thì thời gian người đi xe đạp đi quãng đường AB chỉ bằng một nửa thời gian người đi bộ đi trên cùng một quãng đường đó.

Người đi xe đạp đi quãng đường AB hết:

80:2=40(phút)

29 tháng 3 2023