Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.
10.Hai câu trên (" Chẳng bao lâu...như xưa") được liên kết với nhau bằng cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu dc nối với nhau bằng cách nối trực tiếp(dấu chấm).
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
Chẳng bao lâu,/ những đồi tranh , tre nứa /đã trở thành rừng gỗ quý."
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
mình chỉ biết tác dụng thôi nha *-*
câu a ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ ở vị ngữ
câu b ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
câu c ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
câu d ngăn cách các vế trong câu ghép
câu e ngân cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ
câu g ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ở trạng ngữ và ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
k mk nha thank *--*
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
d) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
e) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
g) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
- Các cách liệt kê tính từ được sử dụng qua mỗi lần như sau:
+ Sứt mẻ → mới → sứt mẻ
+ Nát → đẹp → to lớn → nguy nga → nát
Các tính từ thể hiện sự thay đổi rõ rệt trong cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá:
+ Nghèo khổ → giàu sang → nghèo khổ
* Các tên riêng trong mẩu truyện vui:
- Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, (nhà) Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
* Các tên riêng đó là danh từ riêng ghi tên riêng đọc theo âm Hán Vệt. Khi viết: Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. (Ví dụ: Tên riêng sau có 3 chữ thì phải viết hoa cả 3 chữ cái đầu ở mỗi tiếng: Chu Văn Vương).
Trả lời nhanh nhé
Phép lặp: gỗ