K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

<=> \(\frac{2x-3}{35}\)\(\frac{x^2-2x}{7}\)\(\frac{5x^2}{35}\)\(\frac{7\left(2x-5\right)}{35}\)

<=> \(\frac{2x-3}{35}\)\(\frac{5\left(x^2-2x\right)}{35}\)\(\frac{5x^2}{35}\)\(\frac{7\left(2x-5\right)}{35}\)

<=> 2x - 3 + 5( x2 - 2x ) < 5x2 - 7( 2x - 5 )

<=> 2x - 3 + 5x2 - 10x < 5x2 - 14x + 35

<=> 2x + 5x2 - 10x - 5x2 + 14x < 35 + 3

<=> 6x < 38

<=> x < \(\frac{19}{3}\)

có sai thì thông cảm :)

8 tháng 2 2020

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

22 tháng 4 2020

Bạn ơi giải giúp mình 2 bài này với ạ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969683.html

Mình cảm ơn trước nhaa

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

8 tháng 5 2017

Cái bài đầu giải BPT bn ghi cái dj ak ,mik cx k hỉu nữa

V mik giải bài 2 nghen, sửa lại đề bài đầu rồi mik giải cho

\(3x-3=|2x+1|\)

Điều kiện: \(3x-3\ge0\Leftrightarrow3x\ge3\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-3\\2x+1=-3x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1-3\\2x+3x=-1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(n\right)\\x=\frac{2}{5}\left(l\right)\end{cases}}}\)

Vậy S={3}

Cài đề câu b ,bn xem lại nhé!

8 tháng 5 2017

\(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}>\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}-\frac{5x^2}{35}+\frac{7\left(2x-3\right)}{35}>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)-5x^2+7\left(2x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x-5x^2+14x-21>0\)

\(\Leftrightarrow6x-24>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÀ :  S = {  \(x\text{\x}>4\)}

\(\frac{6x+1}{18}+\frac{x+3}{12}\le\frac{5x+3}{6}+\frac{12-5x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(6x+1\right)}{108}+\frac{9\left(x+3\right)}{108}\le\frac{18\left(5x+3\right)}{108}+\frac{12\left(12-5x\right)}{108}\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27\le90x+54+144-60x\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27-90x-54-144+60x\le0\)

\(\Leftrightarrow15x-165\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le11\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG trình ..........

tk mk nka !!! chúc bạn học tốt !!!

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 1 2019

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

22 tháng 1 2019

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

28 tháng 3 2020

a) ĐKXĐ: x khác +2

\(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}-\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

<=> \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=> (x - 2)^2 - 3(2 + x) = 2(x - 11)

<=> x^2 - 4x + 4 - 6 - 3x = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 - 2x + 22 = 0

<=> x^2 - 9x + 20 = 0

<=> (x - 4)(x - 5) = 0

<=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

<=> x = 4 hoặc x = 5

làm nốt đi 

25 tháng 2 2020

giup minh voi cac bạn