a) loại tế bào máu nào có khả năng thay đổi hình dạng và phù hợp với chức năng gi ? b) loai te bao mau nao khong co day du cac bo phan chung nhat cua mot te bao va phu hop voi chuc nang gi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tế bào bạch cầu: chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể
b. Tế bào thân kih: dẫn truyền xung thần kinh
c. Tế bào hồng cầu: vận chuyển oxi, CO2, chất dinh dưỡng
giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)
giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .
- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.
- Khác nhau giữa hai loại:
+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.
+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.
THAM KHẢO!
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
-Mao mạch nhỏ, nhiều, huyết áp nhỏ để dẫn máu tới từng tế bào trong cơ thể.
- Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp
Nguyên nhân : Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
Cấu tạo mao mạch máu: Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch. Thành mao mạch là một lớp tế bào nội mô. Giữa tế bào nội mô sẽ có những khe nhỏ với đường kính 6 – 7nm.
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:
- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.
- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.
Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.
- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.
- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh (trơn) và tơ dày (có mấu sinh chất) xếp song song và xen kẽ nhau.
- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.