K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

ban đầu T=2π\(\sqrt{\dfrac{l}{g}}\) =2s, lúc sau đưa ra ngoai không khí thì có thêm ngoại lực là lực đẩy acsimet nên g'=g-a

a=\(\dfrac{Fa}{m}\)=\(\dfrac{dmt.V.g}{m}\)=\(\dfrac{dmt.V.g}{Dv.V}\)=\(\dfrac{dmt.g}{Dv}\)=\(\dfrac{1,3.g}{8900}\)

lạp tỉ số \(\dfrac{T'}{T}\)=\(\sqrt{\dfrac{g}{G-\dfrac{1,3g}{8900}}}\)=\(\dfrac{T'}{2}\)

suy ra T'

11 tháng 6 2021

B

6 tháng 9 2019

30 tháng 10 2017

Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.

Đáp án D

28 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

.

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là  17 , 5 ° C .

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  =...
Đọc tiếp

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%

2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:

A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km

3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s

2
29 tháng 8 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nhé.

30 tháng 8 2016

thi ban tra loi tung cau 

18 tháng 2 2017

 

Chọn đáp án D

+ Vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực là lực đẩy Ac–si–met có hướng từ dưới lên

→ Vậy sau một ngày đêm đồng hồ chạy chậm  7 , 61.10 − 5 .86400 = 6 , 58 s

 

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

Vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực là lực đẩy Ac–si–met có hướng từ dưới lên

⇒ P ' = O − F q ⇔ m g ' = m g − ρ V g ⇒ g ' = g − ρ V g V D = g 1 − ρ D

⇒ T T ' = g ' g = 1 − ρ D = 1 − 1 , 3 8540 = 0 , 99992 ⇒ T ' − T T = 7 , 61.10 − 5 s

Vậy sau một ngày đêm đồng hồ chạy chậm  7 , 61.10 − 5 .86400 = 6 , 58 s

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có: T ' T ≈ 1 + 1 2 . d D ⇒ T ' T ≈ 1 + 1 2 . 1 , 3 8450 ⇒ T ' - T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T ≈ 6 , 65 ( s )

Do đó, đồng hồ đặt trong không khí chạy chậm 6,65s sau một ngày đêm

29 tháng 6 2017

Đáp án A