K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

Lượt 1: chở 2 người áo xanh qua sông rồi thuyền quay về

Lượt 2: Chở 1 người áo đỏ qua sông khi quay về chở 1 người áo xanh trở lại

Lượt 3: Chở người áo xanh và người áo vàng qua sông rồi thuyền quay về

Lượt 4: Chở nốt người áo đỏ còn lại qua sông

8 tháng 5 2021

thuyền không tự đẩy mình qua bờ bên kia được nhé

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                            (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Chỉ ra một phép liên kết và một thành phần biệt lập có trong đoạn trích.

3. Vì sao cô học sinh đã len lén nhét tờ 5000 đồng vào túi quần của ông già mà không đưa trực tiếp cho ông?

4. Câu: “Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười” giúp em hiểu thêm điều gì về cô học sinh?

5. Suy nghĩ của em về “người tử tế” được gợi lên qua đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.

 

1
3 tháng 8 2021

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: tự sự.

Câu 2:

- Một phép liên kết: 

+ Phép liên kết lặp: "Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình." ( từ "ông" ở câu văn trước được lặp lại ở câu văn sau)

- Một thành phần biệt lập: 

+ Thành phần phụ chú: "theo phản xạ" (vì được đặt ở giữa hai dấu phẩy trong câu: "Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng.")

Câu 3:

- Cô học sinh đã len lén nhét tờ 5000 đồng vào túi quần của ông già mà không đưa trực tiếp cho ông là vì cô học sinh biết ông là người lớn tuổi, hơn nữa lại là người đàn ông nên sẽ có lòng tự trọng. Nếu cô trực tiếp đưa cho ông cụ mượn giữa chốn đông người như vậy thì ông sẽ cảm thấy rất ngại, thậm chí có thể không nhận tiền của cô.

Câu 4:

- “Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười”, câu văn đã thể hiện cô học sinh là một người tốt bụng, ý thức được hành động mà bản thân nên làm để giúp người gặp khó khăn như ông cụ. Cô là một người hiểu chuyện, vô cùng tinh tế và đặc biệt biết cho đi những gì bản thân có thể mà không mong cầu sự trả ơn.

Câu 5:

Chị lập dàn ý chi tiết cho đoạn văn, em dựa vào dàn ý chi tiết và viết thành đoạn văn hoàn chỉnh nhé!

Dàn ý

- Xác định vấn đề nghị luận: "người tử tế"

- Giải thích:

+ Thế nào là người tử tế? Là những người luôn biết quan tâm đến người khác, luôn sẵn sàng san sẻ, giúp đỡ khi bản thân có khả năng, điều kiện. Là người luôn mong muốn mang lại những điều tốt đẹp cho người khác...

- Bàn luận kết hợp dẫn chứng: (phần này tạm gọi là bàn luận)

+ Biểu hiện của người tử tế: Những con người tốt bụng, trung thực, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh, không đòi hỏi sự báo đáp ơn nghĩa; không gian dối, lừa lọc, không vụ lợi,...

+ Ý nghĩa của việc sống tử tế:

* Mang đến điều tốt đẹp cho người khác và cho chính bản thân.

* Được mọi người yêu quý, tôn trọng...

* Rèn luyện nhân cách, hoàn thiện nhân cách hơn.

*  Cộng đồng, xã hội thêm ý nghĩa...

* ...

+ Phê phán những người sống thiếu trung thực, sống vô tâm, vụ lợi,...

- Câu kết đoạn.

 

 

“Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại...
Đọc tiếp

“Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.”

                      (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

a. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

b. Nêu nội dung của văn bản?

c. Em hãy chỉ ra quan hệ từ trong câu “Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng”.

d. Đặt  một câu với quan hệ từ vừa tìm được? (gạch chân quan hệ từ).

e. Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? (Viết từ 3- 5 câu)

0
30 tháng 10 2018

hay quá

8 tháng 11 2018

i think so

19 tháng 4 2022

Đáp án: chỉ cần 1 lần cân là xác định được túi tiền giả. Sau đây là lời giải của bạn Minh Châu: Đánh số thứ tự cho 10 túi từ 1 đến 10. Lấy trong các túi tiền từ 1 đến 9 ra số lượng đồng tiền bằng số thứ tự của túi, ví dụ túi số 1 lấy 1 đồng túi số 2 lấy 2...... đến túi số 9 thì lấy 9 đồng, rồi đem tất cả những đồng tiền lấy ra đó bỏ lên cân 1 lần duy nhất ( 1+2+3+4+5+6+7+8+9 = 45 đồng) Nếu cân được 450g có nghĩa là không có đồng tiền giả nào trong 9 túi, nên túi số 10 là tiền giả, Nếu thiếu 1g (tức là cân được 449g) thì túi số 1 là tiền giả, thiếu 2g thì túi số 2 là tiền giả ......... như vậy nếu thiếu đến 9g thì túi số 9 là tiền giả.

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
17 tháng 5 2015

nếu bạn nào cũng ko trả lời đúng thì mik sẽ cho đáp án còn các bn cố tìm lời giải nhé!!!!!!!!(ko l i k e cho những bn ghi đáp án)

đáp án : 2100 đô la