K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ten = three

30 tháng 3 2018

mk kg hiểu đề cho lắm

28 tháng 12 2019

Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

Do đó ta có: 248×(60+5+1)=248×60+248×5+248×1.

Vậy đáp án đúng điền vào dấu ba chấm lần lượt từ trái sang phải là 60; 248; 248.

2 tháng 12 2022

248 nhân (60+5+1)=248 nhân 60+248 nhân 5+248 nhân1

xin lỗi bàn phím nhà không có dấu nhân

10 tháng 1 2019

Ta có:

0 , 75 × 10 = 7 , 5 ;   18 , 47 × 100 = 1847 ;   0 , 732 × 10000 = 7320

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái qua phải là 7,5; 1847; 7320.

11 tháng 10 2018

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Chặn các số trong giới hạn 

Trong các số thuộc tập hợp, ta tìm các số có chữ số tận cùng là 0  để các số chia hết cho 2 và 5.(loại)

Các số còn lại trong tập hợp thỏa mãn điều kiện.

Chú ý, nên viết các số dưới dạng tập hợp.

 

Xét trong tập A, ta không có số nào chia hết cho 2 và 5 .

Nên các số cần tìm là

 

10 tháng 4 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Chặn các số trong giới hạn  340 < ⋯ < 350

Trong các số thuộc tập hợp, ta tìm các số có tận cùng là 0 hoặc 5 để các số chia hết cho 5 rồi loại. Còn lại ta được các số không chia hết cho 5.

Chú ý, nên viết các số dưới dạng tập hợp.

A = 341 ; 342 ; 343 ; 344 ; 345 ; 346 ; 347 ; 348 ; 349

Xét trong tập A, ta có tập các số chia hết cho 5 là: B = 345 (loại)

Vậy dãy số không chia hết cho 5 là

C = A / B = 341 ; 342 ; 343 ; 343 ; 346 ; 347 ; 348 ; 349 .

16 tháng 5 2017

2 tháng 9 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Chặn các số trong giới hạn

Trong các số thuộc tập hợp, ta tìm các số có tận cùng là 0  để các số chia hết cho 5  và 2nên loại

Chú ý, nên viết các số dưới dạng tập hợp.

 

Xét trong tập , ta không có các số chia hết cho 2 và 5 .

Vậy dãy số không chia hết cho 2 và 5 là

 

 

19 tháng 3 2019

Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7,3 m3 = ... dm3 *5 điểmA. 0,073B. 730C. 7300D. 73Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 75,3 m3 = ... cm3 *5 điểmA. 0,753B. 753C. 75300D. 75300000Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5003,5 cm3 = ... dm3 *5 điểmA. 500,35B. 50,035C. 5,0035D. 50035Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1/4 dm3 = ... m3 *5 điểmA. 25B. 250C. 0,25D.0,00025Câu 6: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm: 8m3...
Đọc tiếp

Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7,3 m3 = ... dm3 *

5 điểm

A. 0,073

B. 730

C. 7300

D. 73

Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 75,3 m3 = ... cm3 *

5 điểm

A. 0,753

B. 753

C. 75300

D. 75300000

Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5003,5 cm3 = ... dm3 *

5 điểm

A. 500,35

B. 50,035

C. 5,0035

D. 50035

Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1/4 dm3 = ... m3 *

5 điểm

A. 25

B. 250

C. 0,25

D.0,00025

Câu 6: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm: 8m3 2dm3 ... 8,2m3 *

5 điểm

A. >

B. <

C. =

Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,4m; chiều rộng 15dm; chiều cao 1,2m. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là ………………m3 *

5 điểm

4320

4,32

43,2

432

Câu 8: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng bằng chiều 3/4 chiều dài, chiều cao 1,2m. Bể đang chứa 40% nước. Hỏi cần phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước để bể đầy? (1dm3 = 1 lít) *

5 điểm

A. 3600 lít

B. 1440 lít

C. 2160 lít

D. 3,6 lít

Câu 9: Các hình lập phương được xếp theo quy luật như hình dưới đây. Vậy hình 10 có …………hình lập phương. *

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. 1000

B. 10

C. 100

D. 1 000 000

Câu 10: Một khối kim loại có thể tích 2dm3 cân nặng 15,6kg. Vậy 250cm3 kim loại đó nặng là …………………kg? *

5 điểm

A. 19,50

B. 1950

C. 1,95

D. 195

Câu 11: Chọn đáp án có các tên riêng trong đoạn thơ chưa đúng quy tắc viết hoa: Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai/Hát cùng Mũi én những bài ca vui/Sóng chiều vỗ mạn thuyền trôi/Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ. *

10 điểm

A. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, bài ca

B. Ghềnh ráng, Phương mai, mạn thuyền, Hàn mặc Tử

C. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Sóng chiều

D. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Hàn mặc Tử

Câu 12: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Chẳng những nó không thông minh mà nó còn lười học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Tăng tiến

B. Nguyên nhân - Kết quả

C. Điều kiện - Kết quả

D. Tương phản

Câu 13: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Tuy nó không thông minh nhưng chăm học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Giả thiết - Kết quả

B. Tăng tiến

C. Tương phản

D. Nguyên nhân - Kết quả

Câu 14: Câu ghép nào dưới đây biểu thị mối quan hệ tăng tiến? *

10 điểm

A. Do Linh luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ nên cô ấy luôn có được sự tin cậy từ mọi người.

B. Nếu Bình không tập trung học tập thì kì thi sắp tới sẽ khó đạt được số điểm như mong đợi.

C. Dù chiếc xe đạp đã cũ nhưng Trang vẫn luôn giữ gìn rất cẩn thận.

D. Hằng chẳng những chăm chỉ mà bạn ấy còn xinh đẹp.

Câu 15: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép: "....đường mưa rất trơn......Minh phải cẩn thận điều khiển xe đạp sao cho khỏi ngã." *

10 điểm

A. Vì - nên

B. Hễ - thì

C. Tuy - nhưng

D. Chẳng những - mà còn

2
26 tháng 2 2022

cố lên tui tin tưởng ae

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4; C

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: B

5 tháng 11 2018

Chữ số 6 trong số 609287 nằm ở hàng trăm nghìn nên có giá trị là 600000.

Chữ số 6 trong số 143682 nằm ở hàng chục nên có giá trị là 600.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 600000;600.

2 tháng 12 2022

tiếp theo lần lượt từ trái qua phải là:600 000;600

27 tháng 1 2019

Ta có:

687+405=1092

1092×135=147420

147420−16852=130568

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 1092; 147420; 130568.