Khi quan sát 2 số tự nhiên, 4 bạn có nhận xét như sau:
Bình: Tổng của 2 số là 1 số lẻ. Minh: Hiệu của chúng là 2015 Chiến: Tích của chúng là số lẻ Thắng: Thương của chúng là 6 Biết chỉ có 1 bạn nói sai. Hãy tìm 2 số đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy bạn Chiến và bạn Thắng không thể cùng nói đúng do tích là số lẻ thì thương không thể là số chẵn được.
Giả sử bạn Chiến nói đúng, khi đó tích là số lẻ nên cả hai số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng là số chẵn, khi đó bạn Bình nói sai, vậy có hai bạn nói sai, do đó Chiến nói sai.
3 nhận xét đúng là:
Bình: Tổng của 2 số là 1 số lẻ
Minh: Hiệu của 2 số bằng 2015
Thắng: Thương của chúng bằng 6
Số thứ hai là \(1\)phần thì số thứ nhất là \(6\)phần.
Số thứ hai là:
\(2015\div\left(6-1\right)\times1=403\)
Số thứ nhất là:
\(403+2015=2418\)
Ta thấy lời của Chung và của Dũng không thể cùng đúng, vì để tích hai số là số lẻ thì cả hai số là số lẻ, khi đó thương không thể là\(4\)(là số chẵn).
Nếu lời của Chung là đúng, thì hai số đó đều là số lẻ, do đó tổng của hai số là một số chẵn, mâu thuẫn với lời An nói.
Do đó lời của Chung là sai.
Ba lời nói đúng là:
An nói: Tổng 2 số là 1 số lẻ
Bình nói: Hiệu của 2 số là 2013
Dũng nói: Thương của chúng là 4
Nếu số thứ hai là \(1\)phần thì số thứ nhất là \(4\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-1=3\)(phần)
Số thứ hai là:
\(2013\div3\times1=671\)
Số thứ nhất là:
\(671+2013=2684\)
Ta thấy bạn Chiến và bạn Thắng không thể cùng nói đúng do tích là số lẻ thì thương không thể là số chẵn được.
Giả sử bạn Chiến nói đúng, khi đó tích là số lẻ nên cả hai số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng là số chẵn, khi đó bạn Bình nói sai, vậy có hai bạn nói sai, do đó Chiến nói sai.
3 nhận xét đúng là:
Bình: Tổng của 2 số là 1 số lẻ
Minh: Hiệu của 2 số bằng 2015
Thắng: Thương của chúng bằng 6
Số thứ hai là \(1\)phần thì số thứ nhất là \(6\)phần.
Số thứ hai là:
\(2015\div\left(6-1\right)\times1=403\)
Số thứ nhất là:
\(403+2015=2418\)
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Chúc bạn học tốt nha
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ
a)Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c)Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
a) không, vì tổng 2 số là lẻ thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ, mà tích 2 số này thì luôn chẵn
b) không, tích 2 số lẻ thì cả 2 số đều lẻ, suy ra tổng là chẵn
c) không, gọi 2 số là a và b
ta có tổng là a+b; hiệu là a-b
lấy (a+b)-(a-b)=2b
suy ra tổng và hiệu phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c, Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được)