Ngọn thác nào của tỉnh Lâm Đồng, gắn liền vơi câu chuyện tình yêu của đôi trai gái K'ho ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tâm trạng và hành động của cô gái trên đường về nhà chồng biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái:
- Chàng trai dùng dằng muốn níu kéo giây phút cuối hai người được ở bên nhau.
- Chàng cảm nhận được sự lưu luyến của cô gái, khi cô chùng chân bước:
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại, vừa bước vừa ngoái trông
- Cô gái đưa ra những lý do chính đáng chờ đợi chàng trai:
+ Chân bước xa lòng càng nhớ
+ Em từng ngắt lá ớt ngồi chờ/ Tới rừng lá ngón ngóng trông
- Chàng trai bằng tình yêu dõi theo, cảm nhận từng bước chân ngập ngừng của cô gái
→ Cô gái sống trong sự dằn vặt, đau khổ khi chia xa, ngăn cách, tất cả không thốt nên lời chỉ thông qua cảm nhận nơi chàng trai. Giữa hai người có sợi dây tình cảm bền chặt, tình nghĩa.
Quặng boxit ở huyện Bảo Lâm của tỉnh Lâm Đồng
Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O
Từ boxit có thể tách ra Al2O3, nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân.
Cùng là tên Sơn nhưng mà spam linh tinh là ko đc rồi, pk báo cáo thôi
1. Biện pháp nhân hóa: "con đường - khỏi bị thương". Con đường như một sinh thể sống.
2. Ngọn lửa mà các cô gái mở đường thắp lên thể hiện lòng yêu nước, kiên trung với lí tưởng cách mạng, tinh thần quả cảm, bất chấp gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc.
3. Nhân vật Nho, Thao, Phương Định. Các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
- Về hình thức: Đoạn văn nghị luận theo cấu trúc tổng-phân-hợp, khoảng 12 câu, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng 1 câu ghép, 1 phép liên kết.
- Về nội dung: Phân tích tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước ở nhân vật ông Hai; giới hạn phân tích là toàn bộ văn bản Làng.
- Tham khảo đoạn văn:
Trong truyện Làng của Kim Lân, nhân vật ông Hai đã thể hiện tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước thật cảm động (1). Thật vậy, trong cảnh ngộ phải xa làng, ông luôn khoe về làng – cái làng kháng chiến – thực ra là cách giới thiệu tự hào và yêu thương về làng quê mình (2). Nhà văn còn đặt nhân vật lão nông ấy vào tình huống tin làng theo giặc, để thử thách tình yêu làng, yêu nước (3). Từ lúc nghe tin dữ ấy, cuộc đấu tranh nội tâm quyết liệt đã xảy ra trong lòng ông: theo làng hay trung thành với cách mạng, với Cụ Hồ? (4) Rồi ông Hai bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà ngỏ ý không cho ở nhà nữa vì không ai chứa chấp dân của làng Việt gian (5). Nhưng ông không thể về làng bởi lòng ông đã quyết định dứt khoát: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ” (6). Trong hoàn cảnh ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ: ‘’Nhà ta ở làng Chợ Dầu, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ” (7). Những lời tâm sự ấy thực chất là những lời ông tự nhủ nhằm khẳng định tình yêu sâu nặng đối với làng Chợ Dầu đồng thời cũng khẳng định lòng trung thành với cách mạng, với lãnh tụ (8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ, yêu đất nước lên trên tình yêu làng truyền thống (9). Thế nên, khi tin về làng được cải chính, dù tài sản riêng bị phá hủy, ông vẫn vô cùng sung sướng đi mua quà bánh cho con, rồi lại đi khoe với mọi người rằng Tây đã đốt nhà ông (10). Có thể nói, với “Làng”, qua nhân vật ông Hai, Kim Lân đã khẳng định: cách mạng và kháng chiến chẳng những không làm mất đi tình yêu làng truyền thống mà còn đưa đến cho tình cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ: lòng yêu cách mạng, yêu lãnh tụ (11). Chính tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước đã làm nên sức mạnh của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (12).
thác dambri bn ơi
Đáp án : Thác Dambri
~~ chúc bạn hok tốt nha ~~