Bài 1:
\(\frac{0,8:\left(\frac{4}{5}.1.25\right)}{0,64-\frac{1}{25}}\)
Bài 2:
M có là 1 số chính phươg không nếu:
M = 1 + 3 + 5 + ... + (2n -1) (Với n \(\in\)N , n\(\ne\)0)
The End ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{0,8:\left(\frac{4}{5}\cdot1,25\right)}{0,64-\frac{1}{25}}+\frac{\left(1,08-\frac{2}{25}\right):\frac{4}{7}}{\left(6\frac{5}{9}-3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{2}{17}}+\frac{\left(1,2\cdot0,5\right)}{\frac{4}{5}}\)
\(=\frac{\frac{4}{5}:\left(\frac{4}{5}\cdot\frac{5}{4}\right)}{\frac{16}{25}-\frac{1}{25}}+\frac{\left(\frac{27}{25}-\frac{2}{25}\right)\cdot\frac{7}{4}}{\left(\frac{59}{9}-\frac{13}{4}\right)\cdot\frac{36}{17}}+\frac{6}{5}\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{5}{4}\)
\(=\frac{\frac{4}{5}}{\frac{3}{5}}+\frac{\frac{7}{4}}{\frac{119}{36}\cdot\frac{36}{17}}+\frac{3}{4}\)
\(=\frac{4}{5}\cdot\frac{5}{3}+\frac{7}{4}\cdot\frac{1}{7}+\frac{3}{4}=\frac{4}{3}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{7}{3}\)
\(\frac{0,8:\left(\frac{4}{5}:1,25\right)}{0,64-\frac{1}{25}}+\frac{\left(100-\frac{2}{25}\right):\frac{4}{7}}{\left(6\frac{5}{9}-3\frac{1}{4}\right).2\frac{2}{27}}+\left(1,2.0,5\right):\frac{3}{5}\)
=\(\frac{0,8:0,64}{0,64.25-\frac{1}{25}}+\frac{\left(100-\frac{2}{5}\right).\frac{7}{4}}{\left(\frac{59}{9}-\frac{13}{4}\right).\frac{56}{27}}+\left(1,2.0,5\right).\frac{5}{3}\)
=
Bài 1 : dễ rồi tính ra là xong.
Bài 2 :
Ta có :
\(M=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)
Số số hạng :
\(\frac{2n-1-1}{2}=\frac{2n-2}{2}=\frac{2\left(n-1\right)}{2}=n-1\)
Tổng :
\(\frac{\left(2n-1+1\right).\left(n-1\right)}{2}=\frac{2n\left(n-1\right)}{2}=n\left(n-1\right)\)
Vì \(n\left(n-1\right)\) không là số chính phương nên \(M\) không là số chính phương
Vậy M không là số chính phương.
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2:
Có gì đó sai sai thì phải .... Theo mình được biết thì M là số chính phương