K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

a) là X

b) là +

tk mình nha

24 tháng 3 2018

a. 405 ( 495) chia hết cho 9.

b. 375 chia hết cho cả 3 và 5.

____________________

5 tháng 7 2019

Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370

b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285

5 tháng 7 2019

a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5

Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2

             số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5

để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0

Vậy số đó là 370

b) 28.. chia hết cho 3 và 5

Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5

TH1: Nếu số đó là 280

- 280 chia hết cho 5

- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)

=> k thỏa mãn

TH2: Nếu số đó là 285

- 285 chia hết cho 5

- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)

=> Thỏa mãn

Vậy số đó là 285

HOK TOT

4: b=5

\(a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Bài 5: 

b=0

a=7

9 tháng 1 2022

Ai giải giúp mình với! help me. mọi người giải hết ra với mình nhé! đừng giải tóm tắt^^

29 tháng 1 2016

a)<=>(x-3)+8 chia hết x-3

=>8 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=>x\(\in\){2,1,-1,-5,4,5,7,11}

b)<=>(x-5)+38 chia hết x-5

=>38 chia hết x-5

=>x-5\(\in\){1,2,38,-1,-2,-38}

=>x\(\in\){6,7,43,3,-33}

Nguyễn Trần Anh Tuấn và mọi người ủng hộ để tôi đc 400 điểm nhé

29 tháng 1 2016

a)  ta se co :

    ( x - 3) + 8 chia het cho x - 3 

  vi x - 3  chia het cho x - 3 

     nen   8 chia het cho x - 3 

          x - 3 \(\in\)U(8 ) = { -8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

      vay    x \(\in\) = { -5;-1;1;4;5;7;11} 

 b)     ta se co :  

       ( 3x - 15 ) + 26 chia het cho x - 5

        3(x-5) + 26 chia het cho x - 5 

        vi 3(x-5)  chia het cho x - 5 

           nen 26 chia het cho x - 5 

              x - 5 \(\in\)U (26) = { -26;-13;-2;-1;1;2;13;26}

          vay x\(\in\) = { -21;-8;3;4;6;7;18;31}

minh nha ban oi , thanks

 

5 tháng 11 2016

Số đó là 125 ạ

5 tháng 11 2016

Nhớ k dùm mình

13 tháng 6 2021

Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8.

Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3.

Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

13 tháng 6 2021

Các số chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng  0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8. ... Các số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng  0. Các số chia hết cho 3 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3. Các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

3 tháng 11 2018

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Tôi là người phân phối chương trình xin hợp tác cùng chương trình học tập trực tuyến số 1 VN. Là Lazi nha mọi người khuyến mãi cho thành viên hoạt động đã xem nha

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

16 tháng 1 2019

a, n - 1  chia hết cho n  - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1 

Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6 

b, Tương tự 

c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)

\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

16 tháng 1 2019

a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

        =>  3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

         => 5 chia hết cho n -1

        => n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng ;

n-11-15-5
n206-6

 Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}

b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho  n -4 

           => 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4

           => 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4

            => 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4

            => 36 chia hết cho n -4

            => n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)

c) Tương tự nhé