Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm chiều rộng 5cm và chiều cao 0,7dm Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng cả ba kích thước của hình hộp chữ nhat tren .Tính
Dien tich toan phan ca hinh hop chu nhat
The tich ca hinh lap phuong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3 ; b) 512cm3
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(8\times7\times9=504\left(cm^3\right)\)
b) Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là:
\(\left(8+7+9\right):3=8\left(cm\right)\)
Thể tích của hình lập phương là:
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(a,504cm^3;b,512cm^3\)
Cạnh hình lập phương dài:
= 8 (cm)
Vậy thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a, 504cm3 và b, 512cm3
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (c m 3 )
b, Cạnh hình lập phương dài:
8 + 7 + 9 3 = 8 (cm)
Vậy thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (c m 3 )
Đáp số: a, 504c m 3 và b, 512c m 3
diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(7+5) x 2 x 6=144(cm2)
diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật là:
7 x 5 x 2=70(cm2)
thể tích của hình hộp chữ nhật là:
70+144=214(cm2)
cạnh của hình lập phương là:
( 7+5+6):3=6(cm)
thể tích của hình lập phương là:
6 x 6 x 6=216(cm2)
đáp số:a, 214 cm2
b,216 cm2
diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(7+5) x 2 x 6=144(cm2)
diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật là:
7 x 5 x 2=70(cm2)
thể tích của hình hộp chữ nhật là:
70+144=214(cm2)
cạnh của hình lập phương là:
( 7+5+6):3=6(cm)
thể tích của hình lập phương là:
6 x 6 x 6=216(cm2)
đáp số:a, 214 cm2
b,216 cm2
Mik làm giống bạn Đỗ Thị Ngọc Trinh nhé
a: Thể tích hình hộp là:
8x7x9=504(cm3)
b: Độ dài cạnh là (8+7+9):3=8(cm)
Thể tích là:
83=512(cm3)
ai tra loi dung va nhanh minh se chon nha