Viết một đoạn văn ngăn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về cái hay của phép hoán du trong câu sau:
Bác nhớ miền Nam lỗi nhà
Miền Nam nhớ bác lỗi nhớ cha.
( Tố Hữu )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.”
Nỗi mong chờ và ao ước của đồng bào miền Nam được Bác vào thăm không còn nữa! Người đã ra đi mãi mãi để lại bao niềm nuối tiếc trong lòng mỗi người dân Nam Bộ, Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - được vinh dự ra thăm lăng Bác. Tác giả đã thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm của mình khi đứng trước người cha già dân tộc. Xúc dộng tận đáy lòng, Viễn Phương viết bài “Viếng lăng Bác". Đây là bài thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa nhất.
Cảm xúc đầu tiên mà em cảm nhận được từ bài thơ có lẽ vì bài thơ thể hiện được tình cảm chân thành và giản dị của đồng bào Nam bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viền Phương nói hộ cùng Bác nỗi mong chờ và mong đợi Bác vào thăm
Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :
Link 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html
Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Link 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html
Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !
bác nhows miền nam bác nhớ nhà
miền nam mong bác nỗi mong cha
Chỉ vỏn vẹn câu thơ ''Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà'' tác giả đã sử dụng biện pháp hoán dụ khéo léo cho ta thấy được những tình cảm chân thành, sâu sắc mà Bác đối với miền Nam, miền Nam Bác coi đây là nhà, là quê hương, là nơi chôn nhau cắt rốn,...''Miền Nam nhớ Bác nỗi nhớ cha'' câu thơ này sao mà sâu sắc quá, Bác là người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam là một niềm tự hào, miền Nam bao giờ cũng nhớ mãi công ơn của Người, nhớ người da diết như nỗi nhớ của những đứa con thơ nhớ về người cha thân yêu, người bao giờ cũng sống mãi trong trái tim của dân tộc Việt Nam.
Tham khảo :
Trong bài thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích", tám câu thơ giữa đã thể hiện tâm trạng nhớ nhung Kim Trọng và gia đình cùng hoàn cảnh tội nghiệp đáng thương của Kiều ở nơi đất khách quê người. Hai câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/Tin sương luống những rày trông mai chờ" tái hiện kỷ niệm đôi lứa từng được cùng Kim Trọng uống rượu dưới ánh trăng vằng vặc. Đó là nỗi nhớ tình đầu đậm sâu của mình. Nhớ về chàng Kim, Kiều nhớ về chén rượu thề nguyền đính ước, minh chứng tình yêu đẹp đẽ của họ dưới ánh trăng. Dù cho Kiều đã trao duyên cho em mình nhưng có lẽ nàng Kiều vẫn chưa thể quên đi tình yêu của mình. Nàng còn lo sợ cho chàng Kim chờ mong tin tức của mình trong vô ích. Càng thương nhớ chàng Kim bao nhiêu thì hai câu thơ tiếp theo thể hiện sự xót thương của Kiều cho chính số phận, cuộc đời của mình "Bên trời góc bể bơ vơ/Tấm son gột rửa bao giờ cho phai". Kiều không chỉ thương cho số phận ba chìm bảy nổi bơ vơ tột cùng của mình mà còn thương cho sự trong trắng, trinh bạch của đời mình đã bị phá hủy, không thể gột sạch được. Hình ảnh "tấm son" là hình ảnh ẩn dụ của tấm lòng trinh bạch của Kiều, nay đã chẳng thể trở về sự trong trắng nguyên vẹn, ấm êm ngày xưa. Cuối cùng, 4 câu thơ còn lại đó chính là nỗi nhớ thương của Kiều dành cho bố mẹ của mình:
"Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"
Hình ảnh "người tựa cửa" đó là hình ảnh của bố mẹ mà Kiều tưởng tượng đang đứng trông chờ nàng trở về. Hình ảnh "quạt nồng, ấp lạnh" và câu hỏi tu từ cho thấy nỗi lo lắng, bận tâm của Kiều về việc ai sẽ chăm sóc cho bố mẹ thay nàng. Nhớ về bố mẹ, ta thấy được nỗi đau đớn, xót xa của nàng Kiều khi giờ đây, bố mẹ chẳng có ai để ủ ấm chăn vào mùa đông và quạt mát cho bố mẹ vào mùa hè nữa. Hai câu thơ "Sân Lai cách mấy nắng mưa/ Có khi gốc tử đã vừa người ôm" có sử dụng điển tích "Sân Lai, gốc tử" cho thấy tấm lòng hiếu thảo của nàng đối với cha mẹ nơi quê nhà. Hình ảnh "cách mấy nắng mưa" cho thấy sự cách biệt cha mẹ ở cả không gian và thời gian của Kiều. Ở nơi đất khách quê người, nàng không chỉ lo lắng cho cha mẹ mà còn cảm thấy đau đớn tột cùng, xót xa cho chính mình. Tóm lại, tám câu thơ giữa bài thơ đã cho thấy tâm trạng đau đớn, xót xa đến tột cùng của nàng Kiều ở nơi đất khách quê người.
Hoán dụ : miền Nam
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.
❝Câu 1:
a,
-Biện pháp tu từ được sử dụng: hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng
-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.
b,
- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.❞
Gợi ý:
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam nhớ bác nỗi nhớ cha
(Tố Hữu)
Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua từ "miền Nam". Niềm Nam để chỉ những người dân, người con sống ở phía Nam của Tổ quốc. Bác nhớ đồng bào mình như những người thân ruột thịt. Còn những con dân Việt Nam nhớ Bác như nhớ người cha. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ cho thấy nỗi nhớ hai chiều, thể hiện sự gắn bó giữa nhân dân với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.