K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Một câu có hai bộ phận chính. Đó là Chủ ngữ và Vị ngữ

            CN:tôi;tôi

             VN: là một cô bạn đầy sức sống

                     rất thân thiện và dịu dàng lại còn nhanh nhẹn

21 tháng 3 2018

Ai k mình ba cái thì mình sẽ k cho người đó

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

14 tháng 2 2020

1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.

2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.

    b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.

Làm bài tốt nha!

14 tháng 2 2020

1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng 

2.

a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)

    \(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)

b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)

       \(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)

     \(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)

 k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~

1 tháng 1 2020

mọi người giải nhanh cho mk nhé mk sẽ kết bạn với người giúp  mk được không 

1) Tôi vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ

chủ ngữ : Tôi

vị ngữ : vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ

ý nghĩa : thông báo hành động,sự việc chủ ngữ gây ra

#Học-tốt

11 tháng 7 2020

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

24 tháng 7 2021

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

20 tháng 2 2018

1. Bởi .... vì......

2. Tuy ..... nhưng ........

3. Dù ...... nhưng ..............

20 tháng 2 2018

1 ..........Vì......... cha mẹ quan tâm dạy dỗ ..nên........ em bé này rất ngoan .

2 ........tuy............ nhà nó xa ........nhưng....... nó ko bao giờ đi học muộn .

3 .......tuy............. bà tôi tuổi đã cao ....nhưng............. bà tôi vẫn nhanh nhẹn như hồi còn trẻ

31 tháng 12 2018
Câu Chủ ngữ Vị ngữ
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
x. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân
x. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
x. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu
1 tháng 4 2022

CN:Mẹ tôi và cô Hòa

VN:đều là giáo viên dạy văn

1 tháng 4 2022

CN: Mẹ tôi và cô Hòa

VN: đều là giáo viên dạy Văn

7 tháng 7 2021

Chủ ngữ và vị ngữ chx phù hợp vs nhau

Chữa lại câu:  từ đôi môi cô giáo, một giọng nói dịu dàng, ấm ấp hiện ra.

Hok tốt nha

27 tháng 1 2018
help me
27 tháng 1 2018

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:

A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

=>Chọn câu C.