K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

2n là 2n nhé mình viết nhầm

14 tháng 10 2019

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

11 tháng 1 2019

\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

11 tháng 1 2019

làm tiếp 

\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

26 tháng 9 2016

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}

Ta có :

2n - 1-2-112
2n-1023
n-1/2(loại)0 (t/m)1 (t/m)3/2 (loại)
26 tháng 9 2016

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}

Ta có :

2n - 1-2-112
2n-1023
n-1/2(loại)0 (t/m)1 (t/m)3/2 (loại)
 
4 tháng 2 2016

phân số nào vậy bn

4 tháng 2 2016

mình ghi thiếu, phân số là \(\frac{2n-3}{2n+2}\)

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!

24 tháng 12 2015

a) 3n + 7 chia hết cho n

Ta có : 3n chia hết cho n

       Để 3n + 7 chia hết cho n

      thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow\) \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .

24 tháng 12 2015

Trời ôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 1 2018

Câu hỏi của Ngọn Gió Thần Sầu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath