............... nhớ lúc ...............
Ra sôn nhớ suối , có .... nhớ ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – ..Dối trá .....
Cứng cỏi – ...Yếu ớt.....
Giỏi giang – ...Kém cỏi......
Hiền lành – ..Độc ác.........
Khoẻ - ....Yếu...
Bí mật – ...Công khai.......
Ngu dốt..Thông minh...
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Tấm hiền lành nhưng mụ dì ghẻ lại rất độc ác
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
từ trái nghĩa : Ngọt bùi -đắng cay
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
từ trái nghĩa :vỡ-lành
gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ tục ngữ sau:
a)Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
bay cao thì nắng,bay vừa thì râm
b)Yếu trâu hơn khỏe bò
c)Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối,có ngày nhớ đêm
d)Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đam cành nở hoa
Cặp từ trái nghĩa : Ngọt bùi >< đắng cay
⇒Tác dụng : Nhấn mạnh với chúng ta rằng phải vượt khó khăn,đắng cay thì mới thành công và khi thành công phải nhớ về những lúc khó khăn , đắng cay.
@kiềuanh2k8
Bạn tham khảo nhé:
Hình ảnh cuối cùng "tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối" cho thấy âm thanh gõ mõ yên bình trên núi rừng hòa lẫn với tiếng suối. Âm thanh vào buổi đêm đó sao thật yên bình, góp phần vào khung cảnh của núi rừng. Tóm lại, những câu thơ đều diễn tả được những kỷ niệm và cuộc sống ân nghĩa, gắn bó của tác giả về những tháng ngày ở Việt Bắc với người dân.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối,cô ngày nhớ đêm
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
Tích nha bạn Thiên Yết