K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Cái này bn lên lớp 7 học chương Điện sẽ giải đáp đc hết thôi

16 tháng 10 2016

hình như tớ có mang về

15 tháng 11 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{b+c}{4+2}=\dfrac{840}{6}=140\)

Do đó: a=700; b=560; c=280

30 tháng 10 2017

có nha bn

30 tháng 10 2017

cảm ơn 

  • không có tên
Xin chào mọi người, chuyện là hôm nay thì mình mới được sharing về một tình huống khá là hay, vậy nên muốn chia sẻ lại cho mọi người =)) Mặc dù câu hỏi này có vẻ là không liên quan đến chủ đề môn học bình thường một chút nhỉ, kiểu nó thuộc phần kĩ năng hơn ấy =)) Vậy nên mọi người thử say goodbye "Monday blues" với case này xem sao nhé =))Có một anh nhân sự làm việc tại khối sản xuất ở miền Bắc và...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, chuyện là hôm nay thì mình mới được sharing về một tình huống khá là hay, vậy nên muốn chia sẻ lại cho mọi người =)) Mặc dù câu hỏi này có vẻ là không liên quan đến chủ đề môn học bình thường một chút nhỉ, kiểu nó thuộc phần kĩ năng hơn ấy =)) Vậy nên mọi người thử say goodbye "Monday blues" với case này xem sao nhé =))

Có một anh nhân sự làm việc tại khối sản xuất ở miền Bắc và có tham vọng được thăng tiến lên quản lý chuỗi sản xuất. Nhưng vị trí này chỉ mở ở miền Nam, và trước Tết anh ấy đã đồng ý sẽ vào Nam. Vị trí cũ của anh ấy đã có bạn khác được promote lên, và vị trí của bạn đó được filled bởi một bạn khác từ trong Nam ra, mọi công việc đều được bàn giao xong. Nhưng sau Tết, anh ấy lại quyết định không vào Nam nữa với lý do lập gia đình, vợ anh ấy bắt lựa chọn giữa gia đình và công việc, và chị ấy cũng có một công việc rất tốt ở miền Bắc rồi nên chắc chắn sẽ không theo chồng vào Nam. 
Bạn có suy nghĩ như thế nào về tình huống trên? Và bạn sẽ làm gì để giải quyết với vai trò là một HR (human resources) manager - giám đốc quản trị nhân sự? 

Note: Công ty anh A đang làm là một công ty tương đối lớn và có tiếng tăm.

Chúc mọi người buổi tối vui vẻ =))

 

10
13 tháng 3 2023

mong nhận được nhiều góc nhìn từ các bạn ^^

13 tháng 3 2023

Thực ra thì e nghĩ nên thi đại học xong ròi mình bàn cái này sau dc k ạ, giờ e đọc thấy nó nhức nhức cái đầu quá

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM(Hôm nay có chút thay đổi mình cho Địa lên trước Sử)                                [MÔN ĐỊA LÍ NGÀY 1]Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp...
Đọc tiếp

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM

(Hôm nay có chút thay đổi mình cho Địa lên trước Sử)

                                [MÔN ĐỊA LÍ NGÀY 1]

Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình (VARHS)”, giai đoạn 2012-2014
tại 12 tỉnh cũng cho thấy xu hướng di cư mạnh.

Tính chung trong năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh này sang một tỉnh khác, 47%số người đến các trung tâm lớn như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh và 10% ra nước ngoài (tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 2012). Nói chung, nếu tính dựa trên chi tiêu cho ăn uống và thu nhập thuần theo VARHS thì các hộ gia đình có người di cư, nhất là những hộ có người đi kiếm việc có kinh tế tốt hơn các hộ khác.

Theo VARHS, các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hàng ngày và thanh toán dịch vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt, y tế và giáo dục. Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc,
giúp ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người, ít nhất là trong trường hợp đi tìm việc ở nơi khác. Các nghiên cứu trước đây về di cư chủ yếu quy nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị do chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn (Harris và Todaro 1970) và các yếu tố như bất ổn định thu nhập và nghèo (Stark 1991).

(Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016)

 

Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.

B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.

C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.

D. Thực hiện các chính sách khuyến nông

Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.

Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.

B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.

C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.

D. chính sách phát triển đô thị.

9
11 tháng 7 2021

Câu 109 (NB): Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.

B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.

C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.

D. Thực hiện các chính sách khuyến nông

Câu 110 (VD): Theo bài đọc trên, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là:
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.

Câu 111 (VD): Theo bài đọc, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do:
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn.

B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.

C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.

D. chính sách phát triển đô thị.

12 tháng 7 2021

1

28 tháng 4 2021

gì vậy

 

28 tháng 4 2021

Trượt thể dục thì có lsao kh b

17 tháng 2 2016

a. Mở bài

Giải thích ý kiến: Câu nói nêu lên một chân lí: Tự học giúp người ta làm được những điều có ý nghĩa.

b. Thân bài

- Tự học là thực chất của sự học, là sự học do tự mình chủ động, tích cực đến với kiến thức. Trong nhà trường, có thầy dạy hẳn hoi, mà học sinh không tự học thì cũng chẳng thu nhận được gì nhiều. Muốn “học vẹt” thì cũng tự học mới “thuộc” được.

- Nhưng tự học mà Đác-uyn nói lại là sự tìm kiếm tri thức ngoài phạm vi sách vở do nhà trường dạy cho. Kiến thức trong nhà trường chỉ là cơ sở chung, là mặt bằng chung mà ai cũng biết. Muốn làm cái gì có ý nghĩa hơn thì phải có kiến thức sâu hơn, phải tự học thì mới có được kiến thức ấy.

- Con người biết tự học phải là người có ước mơ, hoài bão, có lí tưởng đóng góp cho cuộc sống:

+ Đác-uyn là nhà bác học vĩ đại. Việc tự học của ông gắn liền với hoài bão khoa học của ông.

+ Có hoài bão, có mục đích người ta mới có động cơ và phương hướng để tự học, tìm tòi, không học theo kiểu được chăng hay chớ, biết học có phương pháp.

+ Có hoài bão, người ta mới biết kiên trì, bền bỉ tự học, có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để học tập. Đặc biệt là biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo cái mới.

- Muốn có kiến thức thực sự thì học sinh phải tự học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.

+ Xác định hoài bão, mục đích để định hướng tự học

+ Rèn luyện thói quen tự học

+ Chuẩn bị tinh thần để tự học suốt đời

+ Ngày nay điều kiện để tự học (sách, máy vi tính, mạng internet…) tốt hơn bao giờ hết và phải có nghị lực mới tận dụng được các điều kiện ấy.

c. Kết bài

Bài học nhận thức và hành động

- Đác-uyn đã nói một điều chân lí, một kinh nghiệm quý báu của những con người vĩ đại.

- Bản thân ra sức tự học để thành tài lập nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nước.

                                                                

 

NV
19 tháng 3 2021

1.

Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn

Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn

Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0

\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)

2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)

Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)

Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác

Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)

(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)

Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)

\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)

Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\) 

Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)

(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A

NV
19 tháng 3 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)

Đặt \(x^2+4x-5=t\)

\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)

\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)