K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2021

Gọi kế hoạch đặt ra đối với học sinh khối 8 và khối 9 lần lượt là a,b(a,b>0)

`=>a+b=1000(1)`

 Thực tế, khối tám quyên góp vượt 10%, khối 9 quyên góp vượt 15% so với chỉ tiêu nên tổng số khẩu trnag của 2 khối quyên góp được là 1120 khẩu trag. 

`=>110%+115%=1120`

`<=>1,1a+1,15b=1120(2)`

`(1)(2)=>a=600,b=4000`.

Vậy .....

Giải hệ thì bạn tự giải nhé rất dễ thôi.

20 tháng 10 2023

Ngày đầu tiên số tiền thu được là 2000*40=80000(đồng)

Từ ngày thứ hai trở đi thì mỗi ngày sẽ thu được nhiều hơn ngày trước là 500*40=20000(đồng)

Gọi số ngày mà kể từ ngày 1, số tiền quyên góp được đạt 9800000 là x(ngày)(ĐK: x\(\in Z^+\))

Trừ ngày 1 ra thì còn lại là x-1(ngày)

Ngày 1 thu được 80000(đồng)

Ngày 2 thu được 80000+20000(đồng)

Ngày 3 thu được 80000+20000*2(đồng)

...

Ngày x thu được 80000+20000*(x-1)(đồng)

Do đó, ta có: 80000x+(0+20000+20000*2+...+20000*(x-1))>=9800000

=>\(80000x+20000\left(1+2+...+\left(x-1\right)\right)>=9800000\)

=>\(80000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=9800000\)

=>\(80000x+1000x^2-1000x>=9800000\)

=>\(1000x^2+79000x-9800000>=0\)

=>\(x^2+79x-9800>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{-79+9\sqrt{561}}{2}\simeq67,08\\x< =\dfrac{-79-9\sqrt{561}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Đến ngày thứ 68 thì số tiền quyên góp được sẽ chạm mốc 9800000 đồng

Có thể chia được nhiều nhất 12 phần vì UCLN(96;36)=12

Khi đó, mỗi phần có 8 vở và 3 bút

15 tháng 10 2021

Gọi số hs quyên góp lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(5a=6b=4c\Rightarrow\dfrac{5a}{60}=\dfrac{6b}{60}=\dfrac{4c}{60}\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{12+10+15}=\dfrac{148}{37}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=40\\c=60\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A,7B,7C lần lượt có 48;40;60 học sinh

24 tháng 5 2021

tk

Trường A có 39 lớp, trường B có 42 lớp

Lời giải:

Gọi a, b là số lớp của trường A, trường B (a,b∈N∗a,b∈N∗

Trường A đã quyên góp 8a thùng mì, 5a bao gạo. 

Trường B đã quyên góp 7b thùng mì và 8b bao gạo. 

Tổng số quà là 1137.

⇒8a+5a+7b+8b=1137⇒8a+5a+7b+8b=1137

⇔13a+15b=1137⇔13a+15b=1137   (1)

Số thùng mì nhiều hơn bao gạo là 75 phần quà.

⇒(8a+7b)−(5a+8b)=75⇒(8a+7b)−(5a+8b)=75

⇔3a−b=75⇔3a−b=75       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{13a+15b=11373a−b=75⇔{13a+15b=113715.3a−15.b=15.75{13a+15b=11373a−b=75⇔{13a+15b=113715.3a−15.b=15.75

⇔{13a+15.3a=1137+15.75b=3a−75⇔{a=39b=42⇔{13a+15.3a=1137+15.75b=3a−75⇔{a=39b=42 (thỏa mãn)

Vậy trường A có 39 lớp, trường B có 42 lớp.

24 tháng 5 2021

Trường A có 39 lớp, trường B có 42 lớp

Lời giải:

Gọi a, b là số lớp của trường A, trường B (a,b∈N∗a,b∈N∗

Trường A đã quyên góp 8a thùng mì, 5a bao gạo. 

Trường B đã quyên góp 7b thùng mì và 8b bao gạo. 

Tổng số quà là 1137.

⇒8a+5a+7b+8b=1137⇒8a+5a+7b+8b=1137

⇔13a+15b=1137⇔13a+15b=1137   (1)

Số thùng mì nhiều hơn bao gạo là 75 phần quà.

⇒(8a+7b)−(5a+8b)=75⇒(8a+7b)−(5a+8b)=75

⇔3a−b=75⇔3a−b=75       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{13a+15b=11373a−b=75⇔{13a+15b=113715.3a−15.b=15.75{13a+15b=11373a−b=75⇔{13a+15b=113715.3a−15.b=15.75

⇔{13a+15.3a=1137+15.75b=3a−75⇔{a=39b=42⇔{13a+15.3a=1137+15.75b=3a−75⇔{a=39b=42 (thỏa mãn)

Vậy trường A có 39 lớp, trường B có 42 lớp.

13 tháng 11 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{3+5+4}=\dfrac{2400000}{12}=120000\)

Do đó: a=360000; b=600000; c=400000

6 tháng 6 2015

Gọi x, y lần lượt là số phần quà lớp 9a, 9b dự định quyên góp ( 0 < x,y < 11)

=> pt :x + y =11 (1)

Ta có 0,4x là số phần quà lớp 9a vượt ; 0,5y là số phần quà lớp 9b vượt ; cả hai lớp vượt 5 phần

do đó ta có pt : 0,4x + 0,5y =5 (2)

Từ (1) và (2) bn lập hệ pt rồi giải nhé

ĐS : 9a là 5 phần ; 9b là 6 phần

 

1 tháng 12 2021

Gọi số sách 2 lớp 7/1, 7/2 quyên góp được lần lượt là a,b (a,b>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{b-a}{8-6}=\dfrac{18}{2}=9\)

\(\dfrac{a}{6}=9\Rightarrow a=54\\ \dfrac{b}{8}=9\Rightarrow b=72\)

Vậy lớp 7/1 quyên góp 54 quyển sách,lớp 7/2 quyên góp 72 quyển sách

19 tháng 4 2023

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...