Có hai bình A và B: bình A chứa nước ở 80 độ C và bình B chứa dầu ở 60 độ C. Một bình C hình trụ ban đầu đang chứa V = 1 lít nước ở 20 độ C và áp suất do cột nước gây ra tại đáy bình C là P0= 2000 N/m2. Sau đó người ta múc n1 ca nước ở bình A và n2 ca dầu ở bình B đổ vào bình C. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ bình C là 50 độ C và tổng áp suất do các cột chất lỏng gây ra tại đáy bình C là P = 3120 N/m2. Biết khối lượng riêng, nhiệt dung riêng các chất: của nước là D1 = 1000 kg/m3, c1 = 4200J/kg. độ; của dầu là D2 = 800 kg/m3, c2 = 5250 J/kg. độ. Thể tích chất lỏng trong ca mỗi lần múc là 200 cm3. Coi các ca chất lỏng có cùng thể tích, bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, dầu với môi trường xung quanh và vỏ bình. Tìm n1 và n2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(70cm=0,7m\)
\(P_A=d_A.h_A=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)
\(P_A=P_B=7000Pa\)
\(P_B=d_B.h_B\Rightarrow h_B=\dfrac{P_B}{d_B}=\dfrac{7000}{7000}=1\left(m\right)\)
Tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot3,2=32000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,6m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(3,2-0,6\right)=26000Pa\)
Nếu thay nước bằng dầu thì áp suất tại hai điểm có thay đổi vì trọng lượng riêng của hai chất là khác nhau, dầu nhẹ hơn nc nên áp suất trong dầu tại mọi điểm sẽ nhỏ hơn áp suất trong nước
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)