K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

\(-\frac{2}{3}.\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

8 tháng 3 2018

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

vậy....

5 tháng 6 2016

Số số hạng của A là:

                      (200-101):1+1=100(số)

Nếu ta nhóm A thành các nhóm,mỗi nhóm 50 số hạng ta được :

                      100:50=2(nhóm)

Ta có :

A=(1/101+1/102+...+1/150)+(1/151+1/152+1/153+...+1/200)

Vì 1/101<1/102<1/103<...<1/150 nên 1/101+1/102+...+1/150<1/150x50

     1/151<1/152<1/153<...<1/200 nên 1/151+1/152+1/153+...+1/200<1/200x50

Từ 3 điều trên suy ra:

A<1/150x50+1/200x50

A<1/3+1/4

A<7/12

vậy A<7/12

 Nhớ like cho mik nhé

8 tháng 3 2018

Ta có : (2x-1/3)^2 >= 0

Mà -1/27 < 0

=> ko tồn tại x thỏa mãn (2x-1/3)^2 = -1/27

Tk mk nha

8 tháng 3 2018

Có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  với mọi x 

=> ko có gá trị nào của x thỏa mãn 

8 tháng 3 2018

(2x-1/3)^2 = 1/16

=> 2x-1/3 = 1/4 hoặc 2x-1/3=-1/4

=> x=7/24 hoặc 1/24

Vậy .............

Tk mk nha

8 tháng 3 2018

\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2hay\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow2x=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{24}\\2x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\Rightarrow2x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{24}\end{cases}}\)

Vậy ..

học tốt 
 

11 tháng 7 2018

 thử lên mag tra xem có bài nào tương tự ko

chờ ai trả lời lâu lắm

11 tháng 7 2018

a)  \(x^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy...

b)  \(x^3+\frac{1}{125}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{5}\right)\left(x^2-\frac{1}{5}x+\frac{1}{25}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{5}\)

Vậy...

11 tháng 9 2019

\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)< 0\)

Suy ra phải có ít nhất 1 số âm

Lại có: \(x-6< x-3< x+2\)

nên \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< 6\)

11 tháng 9 2019

giải chi tiết nha mn

5 tháng 8 2019

Dễ mà

a, \(\left(4\frac{46}{65}+x\right).1\frac{1}{2}=5,75\)

\(\left(4\frac{46}{65}+x\right)=5,75:1\frac{1}{2}\)

\(\left(4\frac{46}{65}.x\right)=4\)

\(x=4:4\frac{46}{65}\)

\(x=\frac{130}{153}\)

b tương tự

5 tháng 8 2019

a,(\(4\frac{46}{65}\)x).\(1\frac{1}{12}\)= 5,75

(\(\frac{306}{65}\)+x).\(\frac{13}{12}\)=5,75

(\(\frac{306}{65}\)+x)          = 5,75 / \(\frac{13}{12}\)

(\(\frac{306}{65}\)+x)          = \(\frac{69}{13}\)

                 x            = \(\frac{69}{13}\)\(\frac{306}{65}\)

                 x            = \(\frac{3}{5}\)