Tại sao càng lên cao sự phát triển thực vật sườn tây day Anđet lại trở lên đa dạng giống phía đông dãy nui An đet
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.
-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.
-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.
-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.
-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.
-Độ cao từ 4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.
Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.
-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.
-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.
-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.
-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.
- Do ảnh hưởng của dãy An - đét đã làm cho khí hậu phía tây An - đét khác biệt với khí hậu phía đông An - đét ( đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông ).
• Phía tây của An - đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An - đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét
+ 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc.
+ 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng.
+ 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi.
+ 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét
+ 0 - 1000m: rừng nhiệt đới.
+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.
+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.
+ 3.000 - 4.000m: đồng cỏ.
+ 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô.
- Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét + 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc. + 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng. + 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi. + 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét + 0 - 1000m: rừng nhiệt đới. + 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng. + 1.000 — 3.000m: rừng lá kim. + 3.000 - 4.000m: đồng cỏ. + 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây :
sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh
sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.
* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Vành đai đất |
0-500 | Rừng lá rộng cận nhiệt | Đất đỏ cận nhiệt |
500-1200 | Rừng hỗn hợp | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lá kim | Đất pốt dôn |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ núi |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đẳng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Băng tuyết | Băng tuyết |
Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.
* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | |
Sườn tây | Sườn đông | |
0-1000 | Thực vật nửa hoang mạc | Rừng nhiệt đới |
1000-2000 | Cây bụi xương rồng | Rừng lá rộng, rừng lá kim |
2000-3000 | Đồng cỏ cây bụi | Rừng lá kim |
3000-4000 | Đồng cỏ núi cao | Đồng cỏ |
4000-5000 | Đồng cỏ núi cao | Đồng cỏ núi cao |
Trên 5000 | Băng tuyết | Băng tuyết |
Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).
Ta đã biết rằng càng lên cao thì lại phần chia thành nhiều loại địa hình, khí hậu khác nhau nên thực vật sống và phát triển ở đó ko giống nhagiống nhau tùi vào loại địa hình mà phía đông và phía Tây ở các chiều cao như nhau thì có dạng cây giống nhau
Đó là kiến thức của mình
Cảm ơn bạn mặc dù sai bét