K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án :

Khi tia Om nằm giữa 2 tia còn lại !

# Hok tốt !

aOm + mOb = aOb

Khi tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob

13 tháng 1 2019

                               Giải

a) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\), ta coi \(\widehat{AOM}\)là " góc không " .

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}=\widehat{AOB}\)

b) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)thì \(\widehat{AOM}>0\) 

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}>\widehat{AOB}\)

c) Tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(OA\) và \(OB\) hoặc tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)hoặc trùng với tia \(OB\)

Lúc đó \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}>\widehat{AOB}\)

16 tháng 6 2019

Ta có  A O M ^ + M O B ^ = 45 ∘ + 15 ∘ = 60 ∘ = A O B ^

Do đó, tia OM  tia nào nằm giữa hai tia OA, OB

26 tháng 3 2017

Vì tia OM nằm trong góc AOB nên AOM+MOB=AOM=120

mà góc AOM- góc MOB=30

suy ra AOM=AOM+MOB+(AOM-MOB)/2=120+30/2=75

suy ra MOB= AOM-30=75-30=45

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

upload_2020-8-21_14-59-33.png
a/ OA vuông góc OM => AOM = 90 độ
OB vuông góc ON => BON = 90 độ
b/ AOMˆ=NOAˆ+NOMˆ=90∘AOM^=NOA^+NOM^=90∘
BONˆ=MOBˆ+NOMˆ=90∘BON^=MOB^+NOM^=90∘
=> NOAˆ=MOBˆ

Chắc v ;-;

29 tháng 11 2021

Ulatroi ! còn thêm chữ ( chắc vậy ) nx 

13 tháng 2 2016

mới sửa nội dung lại rồi bạn ạ

10 tháng 7 2017

a) Ta có:

OA _|_ OM (gt)

=> AOM = 90 độ

Tương tự ta có:

BON = 90 độ

b) Ta có:

BOM + MON = 90 độ

AON + MON = 90 độ

=> BOM = AON

23 tháng 7 2022

cho cái hình xem nào

 

25 tháng 12 2017

Vì \(OA\perp OM\)( gt )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOM}=90\)độ

Tương tự : \(\widehat{BON}=90\)độ

b) Vì :

\(\widehat{BOM}+\widehat{MON}=90\)độ

\(\widehat{AON}+\widehat{MON}=90\)độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOM}=\widehat{AON}\)

hay \(\widehat{NOA}=\widehat{MOB}\)

11 tháng 3 2016

750. Bạn đọc kĩ lí thuyết sẽ làm được thôi. Sau đó so lại kết quả bạn nhé.

11 tháng 3 2016

=135_60=... 

miik