Cho tam giác nhọn ABC (CB < CA), có tâm đường tròn nội tiếp I và đường tròn ngoại tiếp (O). AI cắt BC tại D và cắt (O) lần thứ hai tại E. Đường tròn đi qua A,I vàtiếpxúcvớiAC,cắt(O)lầnthứhaitạiF.BC vàEF cắtnhautạiđiểmK.
a) Chứng minh EI2 = EF · EK.
b) Gọi P là giao điểm của BI và DF. Chứng minh các điểm A,K,P thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: góc ACB=góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ
=>AC vuông góc CB và AD vuông góc DB
=>góc ECM=90 độ=góc EDM
=>CEDM nội tiếp
AC vuông góc CB
AD vuông góc DB
=>AD,BC là 2 đường cao của ΔAEB
=>M là trực tâm
=>AM vuông góc AB
ΔMDB vuông tại D nên ΔMDB nội tiếp đường tròn đường kính MB
=>BM là đường kính của (I)
=>góc MNB=90 độ
=>MN vuông góc AB
=>E,M,N thẳng hàng
b: AM vuông góc AB
=>góc ANM=90 độ
góc ANM+góc ACM=180 độ
=>ACMN nội tiếp
=>góc CAM=góc CNM=góc ADF
=>góc CAM=góc ADF
=>DF//AB
a: góc BEC=góc BDC=1/2*sđ cung BC=90 độ
=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC
góc AEH=góc ADH=90 độ
=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH
=>I là trung điểm của AH
b: Gọi giao của AH với BC là N
=>AH vuông góc BC tại N
góc IEO=góc IEH+góc OEH
=góc IHE+góc OCE
=90 độ-góc OCE+góc OCE=90 độ
=>IE là tiếp tuyến của (O)
a) Xét tứ giác BCEF có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
nên BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF là trung điểm của BC
bạn tham khảo ở đây nha,bài này mình từng làm rồi
https://hoc24.vn/cau-hoi/881cho-tam-giac-abc-nhon-noi-tiep-duong-tron-o-cac-duong-cao-adbecf-cat-nhau-tai-ha-chung-minh-tu-giac-bcef-noi-tiep-va-xac-dinh-tam-i-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tu-giacb-duong-thang-ef-cat-duon.1092906662181
a) Ta có ^EBI = 1/2(^ABC + ^BAC) = ^EIB => EI = EB (1)
^EFB = 1800 - ^BAC/2 = ^EBK => \(\Delta\)EFB ~ \(\Delta\)EBK => EB2 = EF.EK (2)
(1);(2) => EI2 = EF.EK (đpcm).
b) Định nghĩa lại các điểm như sau: K' nằm trên tia đối tia BC sao cho CK' = CA, AK' giao IB tại P', EK' cắt lại (O) tại F'.
Ta dễ có ^CK'I = ^CAI = ^BAI => (A,I,B,K')cyc
=> ^AP'I = 1800 - ^P'AI - ^AIP' = 1800 - ^ABC/2 - 900 - ^ACB/2 = ^BAC/2 = ^K'F'B
=> (K',P',F',B)cyc => ^K'F'B = ^K'BP' = ^ABC/2 = ^K'AD (3)
Tương tự câu a ta có EF'.EK' = EI2 = ED.EA => (A,K',F',D)cyc => ^K'AD = 1800 - ^K'F'D (4)
(3);(4) => P',F',D thẳng hàng
Từ đây suy ra: DF'.DP' = DB.DK' = DI.DA => (A,I,P',F')cyc
Mà (AIP') tiếp xúc với AC vì ^IAC = ^IP'A = ^BAC/2 nên F' trùng với F, dẫn đến K' trùng K và P' trùng P
Vì A,K',P' thẳng hàng nên A,K,P thẳng hàng (đpcm).