Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
1) BD = CE
2) Tam giác GDE cân
3) Tính chu vi của tam giác ABC biết độ dài hai cạnh là 4,8cm và 10cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBEC và ΔCDB có
BE=CD
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔBEC=ΔCDB
Suy ra: CE=DB
b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)
nên ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Ta có: GB+GD=BD
GE+GC=CE
mà BD=CE
và GB=GC
nên GD=GE
hay ΔGDE cân tại G
c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: GB=GC
nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{BAD}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
b: Ta có: AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AE=AD và AB=AC
nên EB=DC
Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đo: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
=>ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Ta có: ΔEBC=ΔDCB
=>EC=BD
Ta có: EG+GC=EC
DG+GB=DB
mà GC=GB và EC=DB
nên EG=DG
c: TH1: BC=10cm
=>AB=AC=5cm
Vì AB+AC=BC
nên trường hợp này không xảy ra
=>LOại
TH2: BC=5cm
=>AB=AC=10cm
Vì 10+10>5 và 10+5>10 và 10+5>10
nên đây là độ dài ba cạnh của ΔABC phù hợp với yêu cầu đề bài
Chu vi tam giác ABC là:
10+10+5=25(cm)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
b: Xét ΔAMD và ΔANB có
AM=AN
MD=NB
AD=AB
Do đó: ΔAMD=ΔANB
có làm thì ms có ăn ⇒tự đuy mà vẽ hình
mà thui nhường mk đuy
1: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc BAD chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
2: Xét ΔGBE và ΔGCD có
\(\widehat{GEB}=\widehat{GDC}\)
EB=DC
\(\widehat{GBE}=\widehat{GCD}\)
Do đo: ΔGBE=ΔGCD
Suy ra: GE=GD
hay ΔGDE cân tại G
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
nên ΔHBC cân tại H
a: Sửa đề: Tính BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
c: Ta có: ΔABC=ΔABD
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)
Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có
BA chung
\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)
Do đó: ΔBEA=ΔBFA
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AD = AE (GT)
=> AB- AE= AC- AD
=> BE = CD
XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)
CÓ : BE = CD ( CMT)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
BC LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)
CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AE = AD (GT)
CE = BD ( pa)
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)
CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)
BE = CD ( pa)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)
\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)
3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)
CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:
4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)
KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
1,Vì tam giác ABC cân ở A nên AB=AC. Mà AD=AE
Nên: BD=CE
2,