K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Sau khi  chuyển đi 3/7 số gạo của quận Hoàn Kiếm, 1/5 số gạo của quận Ba Đình và 2/5 số gạo của quận Hai Bà Trưng thì tổng số gạo của  quận vẫn là 112 tấn.

Gọi số gạo còn lại của 3 quận là a ( a > 0 )

Quận Hoàng Kiếm ủng hộ số gạo là:

a : ( 7 - 3 ) x 7 = a x \(\frac{7}{4}\)

Quận Ba Đình ủng hộ số gạo là:

a :  ( 5 - 1 ) x 5 = a x \(\frac{5}{4}\)

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số gạo là:

a : ( 5 - 2 ) x 5 = a x \(\frac{5}{3}\)

Vì tổng số gạo ba quận quyên góp là 112 tấn gạo nên ta có:

a x \(\frac{7}{4}\) + a x \(\frac{5}{4}\)+ a x \(\frac{5}{3}\)= 112

a x ( \(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)) = 112

a x \(\frac{14}{3}\) = 112

a = 24

Quận Hoàn Kiếm ủng hộ số gạo là:

24  x \(\frac{7}{4}\)= 42 ( tấn )

Quận Ba Đình ủng hộ số gạo là:

24 x \(\frac{5}{4}\)= 30 ( tấn )

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số gạo là:

112 - 42 - 30 = 40 ( tấn )

           Đ/S:

6 tháng 6 2021

Gọi số gạo của 3 quận Hoàn Kiếm ; Ba Đình ; Hai Bà Trưng lần lượt là a,b,c (tấn) ;(a;b;c > 0)

Theo đề ra ta có : \(a-\frac{3}{7}\times a=b-\frac{1}{5}\times b=c-\frac{2}{5}\times c\)

=> \(\frac{4}{7}\times a=b\times\frac{4}{5}=c\times\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{4}{7}\times a\times\frac{1}{12}=b\times\frac{4}{5}\times\frac{1}{12}=c\times\frac{3}{5}\times\frac{1}{12}\)

=> \(a\times\frac{1}{21}=b\times\frac{1}{15}=c\times\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{a}{21}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\)

Đặt \(\frac{a}{21}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=k\)=> a = 21 x k ; b = 15 x k ; c = 20 x k (1)

Lại có a + b + c = 112 

=> 21 x k + 15 x k + 20 x k = 112

=> k x (21 + 15 + 20) = 112

=> k x 56 = 112 

=> k = 2

Thay k = 2 vào (1) ta được 

a = 42 ; b = 30 ; c = 40

Vậy số gạo của 3 quận Hoàn Kiếm ; Ba Đình ; Hai Bà Trưng lần lượt là 42;30;40 (tấn)

DD
6 tháng 6 2021

Số gạo còn lại của quận Hoàn Kiếm bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)

Số gạo còn lại của quận Ba Đình bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

Số gạo còn lại của quận Hai Bà Trưng bằng số phần gạo ban đầu của quận là: 

\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

Quy đồng tử số: \(\frac{4}{7}=\frac{12}{21},\frac{4}{5}=\frac{12}{15},\frac{3}{5}=\frac{12}{20}\).

Nếu số gạo quận Hoàn Kiếm ủng hộ là \(28\)phần thì số gạo quận Ba Đình ủng hộ là \(15\)phần, số gạo quận Hai Bà Trưng ủng hộ là \(20\)phần 

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(21+15+20=56\)(phần) 

Giá trị mỗi phần là: 

\(112\div56=2\)(tấn) 

Quận Hoàn Kiếm ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times28=56\)(tấn) 

Quận Ba Đình ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times15=30\)(tấn) 

Quận Hai Bà Trưng ủng hộ số tấn gạo là: 

\(2\times20=40\)(tấn) 

6 tháng 6 2021

bạn ơi, sao lại là quy đồng tử số mà ko quy đồng mẫu số

26 tháng 8 2021

35 kg gạo

26 tháng 8 2021

Đổi 4 tấn = 4000 (kg)

Số kg gạo đựng trong 10 bao to là: 50 x 10 = 500 (kg)

Số kg vào đựng trong mỗi bao nhỏ là : (4000 - 500) : 100 = 35 (kg)

 

Bài 1 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 5/6m. Nếu chiều dài thêm 1/6m và chiều rộng thêm 1/3m thì được hình vuông. Tính diện tích hình vuông. ( Trình bày trắc nghiệm )Bài 2 : Một người bán hết 63kg gạo trong bốn lần. Lần đầu bán 1/2 số gạo và 1/2kg gạo. Lần thứ hai bán 1/2 số gạo còn lại và 1/2 kg gạo. Lần thú ba bán 1/2 số gạo còn lại sau hai lần và 1/2kg gạo. Hỏi lần thứ tư người...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 5/6m. Nếu chiều dài thêm 1/6m và chiều rộng thêm 1/3m thì được hình vuông. Tính diện tích hình vuông. ( Trình bày trắc nghiệm )

Bài 2 : Một người bán hết 63kg gạo trong bốn lần. Lần đầu bán 1/2 số gạo và 1/2kg gạo. Lần thứ hai bán 1/2 số gạo còn lại và 1/2 kg gạo. Lần thú ba bán 1/2 số gạo còn lại sau hai lần và 1/2kg gạo. Hỏi lần thứ tư người đó bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? ( Trình bày trắc nghiệm )

Bài 3 : Người ta cho một vòi chảy vào bể không có nước trong 2 giờ,mỗi giờ chảy được 2/5 bể. Hỏi sau khi dùng 5/8 lượng nước trong bể thì lượng nước còn lại chiếm bao nhiêu phần của bể ? ( Trình bày trắc nghiệm )

Bài 4 :  Một người có một số gạo đã bán hết trong bốn lần. Lần đầu bán 1/2 số gạo và 1kg gạo. Lần thứ hai bán 1/2 số gạo còn lại và 1kg gạo. Lần thứ ba bán được 1/2 số gạo còn lại sau hai lần và 1kg gạo. Lần thứ tư bán 1/2 số gạo còn lại sau ba lần và 1kg gạo thì vừa hết. Hỏi người đó đã bán hết tất cả bao nhiêu kg gạo. ( Trình bày chi tiết từng bước )

Bài 5 : Bốn tổ công nhân chuyển hàng vào kho. Tổ 1 chuyển được 18 tấn. Tổ 2 chuyển được 16 tấn, tổ ba chuyển được số hàng bằng trung bình cộng số hàng 1 và 2 . Tổ 4 chuyển được số hàng kém múc trung bình của cả bốn tổ là 6 tấn. Tính số hàng chuyển được của tổ 4 ? ( Trình bày chi tiết từng bước )

0
30 tháng 7 2018

Gọi số gạo kho A là x ( 0 < x )

    Vì Hai kho gạo A và B chứa tất cả 645 tấn gạo

         số gạo kho B là 645 - x

Vì  Người ta chuyển ở kho A đi 75 tấn gạo rồi sau đó chuyển đi tiếp 1/3 số gạo còn lại của kho A thì khi đó số gạo ở kho A bằng với số gạo ở kho B

           Ta có phương trình:\(x-75-\left(x-75\right).\frac{1}{3}=645-x\)

Bạn tự giải ra nha 

30 tháng 7 2018

sau khi chuyển xong thì A và B bằng nhau nên => Sau khi chuyển A = B = 645 : 2 = 322,5 tấn

sau khi chuyển đi 75 tấn gạo thì A lại chuyển sang bên B nên => hiện tại A chỉ còn 2/3 số gạo sau khi chuyển lần đầu.

Vậy 3/3 số gạo sau khi di chuyển lần đầu = (322,5 : 2) x 3 = 483,75 tấn

Vậy lúc đầu trong kho A có : 483,75 + 75 = 558,75 Tấn gạo

Và lúc đầu trong kho B có : 645 - 558,75 = 86,25 Tấn Gạo

 Good Luck

10 tháng 10 2018

Toán lớp mấy thế

28 tháng 5 2021

cậu ko thấy ở dưới có chữ toán lớp 5 à???

28 tháng 5 2016

Gọi bao gạo thứ nhất là :a

bao gạo thứ 2 là : b

bao gạo thứ 3 là : c

Ba bao gạo lúc đầu có tổng là : \(a+b+c=840\) (1)

Nếu lấy đi \(\frac{3}{7}\) số kg gạo của bao 1 thì bao 1 còn lại là : \(a-\frac{3}{7}a=\frac{4}{7}a\) 

Nếu lấy đi \(\frac{1}{5}\) số kg gạo của bao 2 thì bao 2 còn lại là : \(b-\frac{1}{5}b=\frac{4}{5}b\)

Nếu lấy đi \(\frac{2}{5}\) số kg gạo của bao 3 thì bao 3 còn lại là : \(c-\frac{2}{5}c=\frac{3}{5}c\)

Mà số kg gạo còn lại ở mỗi bao đều bằng nhau nên ta có : \(\frac{4}{7}a=\frac{4}{5}b=\frac{3}{5}c\)

từ đó ta có : \(b=\frac{5}{7}a;c=\frac{20}{21}a\) thay vào (1) ta có : \(a+\frac{5}{7}a+\frac{20}{21}a=840\Leftrightarrow a=315\) vậy \(b=225;c=300\)