Bài 1
7/5 cm3 =........dm3
giúp mih nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chia hết 2 và 5 chắc chắn là số cuối cùng là 0 rồi
b=0 ok
ta thử chia hết cho 9 là a= 7
nếu chia hết cho 9 1 trường hợp => chia hết cho tất cả
=> a=7 ; b=0
a)(4x+5):3 -121:11=4
(4x+5):3-11=4
(4x+5):3=15
4x+5=45
4x=40
x=10
Vậy x=10
b)2^x+2^x+3=144
2^x(1+2^3)=144
2^x.9=144
2^x=16
x=4
Vậy x=4
c)10-{[(x:3+17):10+3.2^4]:10}=5
[(x:3+17):10+3.16]:10=5
(x:3+17):10+4=50
(x:3+17):10=46
x:3+17=460
x:3=443
x=1329
Vậy x=1329
Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà) | Học trực tuyến
Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:
- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)
- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)
- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.
Câu 2:
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:
- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại "thiên thư" (sách trời). Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm củavũ trụ nên vua của họ được gọi là "đế", các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là "vương" (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ "Nam đế" (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với "đế" của nước Trung Hoa rộng lớn.
- Ý nghĩa tuyên ngôn còn thể hiện ở lờ khẳng định chắc chắn rằng nếu kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ ấy của nước ta thì chúng thế nào cũng sẽ phải chuốc lấy bại vong.
Câu 3: Nội dung biểu ý của bài thơ:
- Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc.
+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai => chân lí cuộc đời.
+ Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời => chân lí của đất trời.
Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận.
- Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.
+ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa "nghịch lỗ", dám làm trái đạo người, đạo trời.
+ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù.
- Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.
Câu 4:
Bài thơ tuy chủ yếu thiên về biểu ý song không phải vì thế mà trở thành một bài luận lí khô khan. Có thể nhận thấy rằng, sau cái tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên quyết ấy là một cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên trong. Nếu không có tình cảm mãnh liệt thì chắc chắn không thể viết được những câu thơ đầy chí khí như vậy.
Câu 5:
Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bài thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.
ĐỀ 2:A. Mở bài: -Nêu loài cây và lí do em thích.
B. Thân bài:
a) Biểu cảm về những đặc điểm nổi bật của phượng.
+ Hoa màu đỏ
+ Cành cây rộng, che bóng mát cả một khoảng sân trường.
+ Những chiếc chồi non lấp ló sau những cánh hoa.
b) Biểu cảm về vai trò của cây phượng trong cuộc sống.
+Che bóng mát.
+Làm đẹp cho sân trường.
c) Sự gắn bó gần gũi của em với cây phượng.
+ Chơi đùa dưới gốc cây phượng.
+ Vào cuối năm học, chúng em thường xuống sân nhặt những cánh hoa phượng ép vào vở làm kỉ niệm.
c) Biểu cảm trực tiếp.
C. Kết bài:
-Nêu cảm nghĩ.
Bài làm
Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên được một màu đỏ rực rỡ của nó-một màu đỏ nhờ sự tinh khiết của gió, nắng, nóng của thiên nhiên vào mùa hạ.Đài hoa ôm lấy bông như một người mẹ che chở cho con thân yêu của mình. Bên trong lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh nhưng chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho mỗi bông hoa phượng. Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho những chú ông bé nhỏ, chăm chỉ tới hút. Vào khoảng giữa tháng năm, tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập. Những buổi trưa hè nắng nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất. Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường,xa thầy cô,xa ban bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu ,dưới gốc phượng bơ vơ giữa sân trường,bơ vơ giữa biển nắng vàng. Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những con gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng. Phượng vẫn thả những cánh son đỏ xuống sân trường, phượng vẫn đếm từng giây từng phút khi xa học sinh. Ba tháng hè trôi qua, ngày mai đã là ngày khai giảng, phượng mong nhớ, chờ đợi để đc gặp lại các bạn học sinh. Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ những giọt lệ bé nhỏ. Những giọt lệ ấy chứa đầy sự nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ những kỷ niệm thân thương dưới gốc phượng và nhớ phượng…Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa một màu đỏ thân thương của hoa phượng. Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt mới của trường. Đâu đâu cũng có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc nhưng là tiếng khóc chứa đầy niềm vui, nỗi buồn của phượng đã được chia sẻ phần nào. Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, những chiếc lá vàng úa rụng đầy dưới sân trường. Học sinh buồn, không được nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều. Hoa phượng chỉ nở vào mùa hè thì biết cho ai ngắm? Hoa phượng như một người bạn vô hình, để lại những kỷ niệm thời áo trắng. Tôi yêu hoa phượng.Loai hoa học trò thân thương ĐỀ 3:.Mở bài:Đề 2:
* Mở bài : Giới thiệu loài cây phượng :
- Em yêu cây phượng.
- Cây phượng gắn bó với tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu với biết bao kỉ niệm đẹp.
* Thân bài :
- Đặc điểm gợi cảm của cây :
+ Thân to, da màu xám, xù xì và sần sùi...
+ Rễ lớn, rễ chồi lên mặt đất như những chú rắn ngoằn ngoèo.
+ Tán phượng xòe rộng như chiếc ô che mát.
+ Hoa màu đỏ thắm như những cánh bướm đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng.
- Loài cây phượng trong cuộc sống của con người :
+ Tỏa mát bên cánh đồng, con đường, mái trường...
+ Tạo vẻ đẹp thơ mộng.
+ Tạo bầu không khí trong lành, tươi mát.
- Loài cây phượng trong cuộc sống của em :
+ Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò, nhớ thầy cô, bạn bè thân yêu.
+ Màu đỏ của phượng, âm thanh tiếng ve làm cho cuộc sống của chúng em luôn vui tươi, rộn ràng.
* Kết bài :
- Em rất yêu quý cây phượng.
- Xao xuyến, bâng khuâng khi chia tay với cây phượng thân yêu để bước vào kỳ nghỉ hè.
Chúc bạn học tốt!
a)-50.(-8)
=400
b) 16.125-(1+8):9
=20750-9:9
=20750-1
=20150
ti-ck nha
Do a chia 17 dư 8; chia 25 dư 16
=> a - 8 chia hết cho 17; a - 16 chia hết cho 25
=> a - 8 + 17 chia hết cho 17; a - 16 + 25 chia hết cho 25
=> a + 9 chia hết cho 17; a + 9 chia hết cho 25
=> a + 9 \(\in BC\left(17;25\right)\)
Mà (17;25)=1 => BCNN(17; 25)=17.25=425
=> a \(\inƯ\left(425\right)\)
Mà a có 3 chữ số => 99 < a < 1000
=> 109 < a + 9 < 1009
=> a + 9 \(\in\left\{425;850\right\}\)
=> \(a\in\left\{416;841\right\}\)
Ta có: a chia 17 dư 8 ; a chia 25 dư 16
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25
=> a + 9 thuộc BC(17;25)
=> BCNN(17;25) = 425
=> BC (17;25) = B(425) = {425;950;1375;....}
Vì a có 3 chữ số nên a + 9 = 425 ; 950
=> a + 9 = 425
=> a = 414
`3dm^3=3xx1000=3000cm^3`
`125dm^3=125xx1000=125000cm^3`
`4/5dm^3=4/5xx1000=800cm^3`
`0,7dm^3=0,7xx1000=700cm^3`
`4,05dm^3=4,05xx1000=4050cm^3`
`5/8m^3=5/8xx1000=625dm^3`
7/5 cm3 =....dm3
1,4 cm3=....dm3
=> 7/5 cm3 = 0,0014dm3
học tốt ~~~
\(\frac{7}{5}cm^3=\frac{7}{5000}dm^3\)