Tìm số nguyên n để 2n+1 chia hết cho n-2
Nhớ giúp tớ nha...^^^....^^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6n + 3 \(⋮\)2n + 5
=> 6n + 15 - 12 \(⋮\)2n + 5
=> 3 . ( 2n + 5 ) - 12 \(⋮\)2n + 5 mà 3 . ( 2n + 5 ) \(⋮\)2n + 5 => 12 chia hết cho 2n + 5
=> 2n + 5 thuộc Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Còn lại bạn tự làm nha
\(3-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow4-1-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow4-2n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n - 1 | - 1 | 1 | - 2 | 2 | - 4 | 4 |
n | 0 | 2 | - 1 | 3 | - 3 | 5 |
Vậy .......
a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)
Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)
Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\)⋮ `n-1`
Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)
\(\text{________________________________________________________}\)
b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)
Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)
Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)
Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )
\(\text{_________________________________________________________________ }\)
c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)
Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)
Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)
Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )
\(\text{_______________________________________}\)
Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)
Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)
Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)
Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )
\(\left(2n+9\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-3\right)+15\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Từ đây ta xét các trường hợp và tìm ra giá trị của \(n\).
a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)
Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n
\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)
\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}
Ta có bảng
1-2n | -1 | 1 |
2n | 2 | 0 |
n | 1 | 0 |
Vậy...
T.i.c.k cho mình nhé
tK:
⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}
hay n∈{0;1;−1;3;−5}
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-1;3;-5\right\}\)
Bài 1:
$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$
$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$
$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$
Ta có đpcm.
Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$
$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$
$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$
$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$
$=(n+3)(5n-7)+15$
Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$
( 2n + 5 ) : n + 1
<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1
2.( n+ 1) + 3 : n+ 1
mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1
=> 3 : n+ 1
n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }
n+1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | -2 | 0 | -4 | 2 |
vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }
b, ( 3n+ 1 : n-1
<=> 3n -3 + 4 : n-1
3 .( n-1 ) +4 : n-1
mà 3 ( n-1 ) : n-1
=> 4 : n-1
( tương tự như trên nha )
c, n+ 5 : 2n + 1
<=> 2n + 10 : 2n + 1
( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1
mà 2n + 1 : 2n + 1
=> 9 : 2n + 1
( tương tự như trên)
Bài 1
Ta có :
(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)
=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}
- Với n + 1 = 1 => n = 0
- Với n + 1 = -1 => n = -2
- Với n + 1 = 3 => n = 2
- Với n + 1 = -3 => n = -4
Bài 2
Ta có :
(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)
=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}
- Với n - 1 = 1 => n = 2
- Với n - 1 = -1 => n = 0
- Với n - 1 = 2 => n = 3
- Với n - 1 = -2 => n = -1
- Với n - 1 = 4 => n = 5
- Với n - 1 = -4 => n = -3
Bài 3 thì mình bó tay
GỌI BIỂU THỨC \(\frac{2n+1}{n-2}\)LÀ A
TA CÓ:\(A=\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)
ĐỂ 2n+1 CHIA HẾT CHO n-2 THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}
n-2=1=>n=3
n-2=-1>n=1
n-2=5=>n=7
n-2=-5=>n=-3
Vậy ...
học tốt ~~~
Ta có: 2n+1=2(n-2)+5
Nếu 2n+1 chia hết cho n-2 => 2(n-2)+5 chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho n-2=>n- 2 thuộc ước của 5
=>n-2 thuộc {1,-1,5,-5}=>n thuộc {3,1,7,-3}