một mảnh vườn hình thang có đáy lớn là 24m chiều rộng bằng 3/4 chiều dài và hơn chiều cao 3m
A)tính diện tích mảnh vườn đó
B)biết cứ 10 m thu được 20 kg rau. Hỏi mảnh vườn đó thu được bao nhiêu kg
giúp mk nhanh nhanh với mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé của mảnh vườn là :
32 x 3/4 = 24 ( m )
Chiều cao của mảnh vườn là :
24 - 3 = 21 ( m )
Diện tích của mảnh vường là :
( 32 + 24 ) x 21 : 2 = 588 ( m2 )
Mảnh vườn đó thu được số kg rau là :
588 : 1 x 2 = 1176 ( kg )
Đáp số : 1176 kg rau
Đáy bé của mảnh vườn là :
32 x 3/4 = 24 ( m )
Chiều cao của mảnh vườn là :
24 - 3 = 21 ( m )
Diện tích của mảnh vường là :
( 32 + 24 ) x 21 : 2 = 588 ( m2 )
Mảnh vườn đó thu được số kg rau là :
588 : 1 x 2 = 1176 ( kg )
Đáp số : 1176 kg rau
đây nha giống bn kia nhưng bài đúng nha
nhớ tick nhé
Chiều cao mảnh vườn là
\(\text{80-5 = 75 (m)}\)
a)Diện tích mảnh vườn là
\(\dfrac{1}{2}x75x\left(120+80\right)=7500\left(m2\right)\)
b) Số kg rau thu hoạch được là
\(7500:100x94,5=7087,5\left(kg\right)\)
$#flo2k9$
chiều cao là :
`80 - 5 = 75(m)`
diện tích là :
`(120 + 80 ) xx 75 : 2 = 7500(m^2)`
trên mảnh vườn đó thu đc :
`7500 : 100 xx 94,5 = 7087,5(kg)`
s mảnh vườn đó là :
(24+ ( 24 :4 x 3 ) )x 3 : 2 =63 (m2)
mảnh vườn đó th được số ki -lô - gam là :
63 : 100 x 20 =12,6 ( kg)
Đ/s :
a , Chiều rộng hình chữ nhật là :
20 x 3/4 = 15 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là :
20 x 15 = 300 ( cm2 )
b, Trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được là :
300 : 15 x 10 = 200 ( kg )
Đáp số : 200 kg
a, Nửa chu vi mảnh vườn:
108:2=54(m)
Tổng số phần bằng nhau:
4+5=9(phần)
Chiều dài mảnh vườn:
54:9 x 5= 30(m)
Chiều rộng mảnh vườn:
54 - 30= 24(m)
Diện tích mảnh vườn:
30 x 24= 720 (m2)
b, Cả mảnh vườn thu được lượng rau là:
720:5 x 10= 1440(kg)
a) Chieu rong cua manh la: 20x3/4=15(m)
Dien tich cua manh vuon la: 20x15=300(m)
b) 1m vuong thu hoach duoc so kg rau la: 15:10=1,5(kg)
tren ca manh vuon thu hoach duoc so kg rau la : 300x1,5=450(kg)
D/S: a=300 m
b=450kg
sai rồi bạn ơi là thế này nè:
chiều rộng khu dat HCN là:
20*3/4=15(m)
diên tích khu dat HCN là:
20*15=300(m2)
số kg rau thu hoạch được là:
300*10:15=200(kg rau)
Đáp số:a)diện tích:300 m2:b)200 kg
Chiều rộng mảnh vườn : 20 : 4 x 3 = 15 (m)
a / Diện tích mảnh vườn : 20 x 15 = 300 (m2)
b/ trên cả mảnh vườn thu được : 300 : 15 x 10 = 200 kg
Chủ nghĩa yêu nước là một trong số những nội dung lớn của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng. Và có thể nói, “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt và “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là những tác phẩm tiêu biểu về chủ nghĩa yêu nước trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam. Mặc dù thời gian ra đời của hai tác phẩm cách xa nhau nhưng cả hai tác phẩm đều thể hiện rõ nét lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa yêu nước là một nội dung lớn của nền văn học từ xưa đến nay và mỗi tác phẩm lại có những cách biểu hiện khác nhau. Và lòng yêu nước qua hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” trước hết được thể hiện ở lòng tự hào, tự tôn dân tộc và khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Đọc “Sông núi nước Nam” – tác phẩm được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, chắc hẳn người đọc sẽ không thể nào quên được hai câu thơ mở đầu bài thơ với lời khẳng định đanh thép, hùng hồn về chủ quyền lãnh thổ của nước Nam.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
(Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở)
Trước hết, tác giả đã khẳng định chủ quyền dân tộc của nước Nam với việc sử dụng cụm từ “Nam đế cư”, điều đó khẳng định nước Nam là của vua Nam, của toàn thể nhân dân Đại Việt, không bất cứ kẻ thủ nào có thể xâm hại được. Câu thơ mở đầu với hào khí mạnh mẽ đã dõng dạc khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt và hơn thế nữa, để khẳng định cho chủ quyền ấy, tác giả còn mượn hình ảnh “thiên thư’ trong câu thơ tiếp theo. “Thiên thư” chính là sách trời, nó chính là chân lí, là niềm tin bất diệt của con người và rõ ràng rằng, sách trời đã phân định lãnh thổ cho nước Nam một cách rõ ràng, rạch mạch – đó là điều không bất cứ ai, không bất cứ điều gì có thể chối cãi và thay đổi. Và như vậy, với giọng thơ hùng hồn, đanh thép, hai câu thơ mở đầu bài thơ đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ của nước Đại Việt và qua đó thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Và với Phò giá về kinh của Trần Quang Khải cùng vậy, hai câu thơ mở đầu bài thơ đã thể hiện lòng tự hào dân tộc thông qua việc tái hiện hào khí chiến thắng của quân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược.