K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề thiếu FK=EG phải k

2 tháng 4 2016

đổi nick bang bang ko tui có kakasi 5, thạch sanh 4 cấp 30 nè

23 tháng 4 2016

doi acc ko octubut rime

Vì FA = EC 

BD = DC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> ED = \(\frac{1}{2}\)AB = FA 

Mà FA = FK

=> ED = FK 

Vì FA = FB 

BD = DC 

=> FD là đường trung bình ∆ABC 

=> FD = \(\frac{1}{2}\)AC = AE 

Mà AE =EG 

FD = EG 

=> AE = FD 

Ta có : CED = DFB = EDF ( so le trong) 

=> KFD = DEG 

Xét ∆KFD và ∆DEG ta có : 

KF = DE (cmt)

FD = EG 

KFD = DEG 

=> ∆KFD = ∆DEG (c.g.c)

=> KD = DG 

=> FKD = EDG 

=> FDK = EGD 

Mà EDG + EGD + DEC + GEC = 180° 

=> EDG + EGD + DEC = 90°

=> EDG + FDK + EDF = 90° 

=> GDK = 90° 

Vì DK = DG 

=> ∆DGK cân tại D 

=> GDK = 90° 

=> ∆DGK vuông cân tại D

1 tháng 8 2017

A B C D E F G K

Ta có \(\hept{\begin{cases}AE=EC\\BD=DC\end{cases}\Rightarrow DE}\)là đường trung bình của tam giác ABC 

\(\Rightarrow ED=\frac{1}{2}AB=AF\)mà \(AF=FK\Rightarrow ED=FK\)

Tương tự \(FD\)là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow FD=\frac{1}{2}AC=AE\)mà \(AE=EG\Rightarrow FD=EG\)

Ta có \(\widehat{CED}=\widehat{DFB}=\widehat{EDF}\)vì các góc ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\widehat{KFD}=\widehat{DEG}\)

Xét \(\Delta KFD\)và \(\Delta DEG\)

có \(\hept{\begin{cases}KF=DE\\FD=EG\\\widehat{KFD}=\widehat{DEG}\end{cases}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta KFD=\Delta DEG\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow KD=DG\)

\(\Rightarrow\widehat{FKD}=\widehat{EDG};\widehat{FDK}=\widehat{EGD}\)

Mà \(\widehat{EDG}+\widehat{EGD}+\widehat{DEC}+\widehat{GEC}=180^0\Rightarrow\widehat{EDG}+\widehat{EGD}+\widehat{DEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDG}+\widehat{FDK}+\widehat{EDF}=90^0\Rightarrow\widehat{GDK}=90^0\)

Xét \(\Delta DKG\)có \(\hept{\begin{cases}\widehat{GDK}=90^0\\DK=DG\end{cases}\left(cmt\right)}\Rightarrow\Delta DKG\)vuông cân tại D

Vậy tan giác DKG vuông cân 

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IMa. Tính góc BACb.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau3)Cho tam giác ABC. Ở...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IM
a. Tính góc BAC
b.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH

2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau

3)Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ấy vẽ tam giác đều ACE. Trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB, vẽ tam giác đều ABD. Gọi H, K, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AE, CD. Chứng minh rằng HKM là tam giác đều

4)Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng EF=1/2CD

0