Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC, Từ B và C kẻ đường thẳng Be và CF vuông góc với AM. CMR
a. ME=MF
b. BE song song CF
c. M là trung điểm của EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CMF có:
góc BEM = góc CFM = 900
BM = MC (M là trung điểm của BC)
góc BME = góc CMF (đối đỉnh)
Do đó: tam giác BEM = tam giác CMF (cạnh huyền - góc nhọn)
Vậy: tam giác BEM = tam giác CMF.
b/ Ta có:
BE vuông góc với AM, CF vuông góc với AM => BE// CF
Vậy: BE//CF
c/ Ta có:
tam giác BEM = tam giác CMF (cmt) =>ME = MF
=> M là trung điểm của EF
Vậy: M là trung điểm của EF
(mấy kí hiệu bạn tự viết nha)
a) Xét ΔABC có
BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)
BE cắt CF tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: AH⊥BC
b) Xét tứ giác BHCK có
HC//BK(gt)
BH//CK(gt)
Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
mà M là trung điểm của BC(gt)
nên M là trung điểm của HK
hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)
xét tam giác BEM và tam giác CFM
BM=MC( M là trung điiem của BC)
\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{CME}\)( đối đỉnh )
góc BEM = góc CFM=1v( BE và CF vuông góc với AM)
=>tam giác BEM = tam giác CFM(ch-gn)
=>ME= MF ( hai canh tuong uong)
b) góc BEM = góc CFM
mà 2 góc trên là hai góc so le trong
=> BE//CF
c)theo câu a) tam giác BEM = tam giác CFM
=> ME=MF ( hai canh tuong uong)
=> M là trung điểm của EF